Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mấy bài này bạn vận dụng qui tắc đổi dấu trong ngoặc và bấm máy tính bờ làm thôi
|5| + |3| = 5 + 3 = 8
|123| + |77| = 123 + 77 = 200
|1| + |-15| = 1 + 15 = 16
|-20| + |-25| = 20 + 25 = 55
|-36| + |25| = 36 + 25 = 61
|5| + |3| = 5 + 3 = 8
|123| + |77|= 123 + 77 = 200
|1 | + |-15| = 1 + 15 = 16
|-20| + |-25| = 20 + 25 = 45
|-36| + |25| = 36 + 25 = 61
Mk chỉ làm một ý các câu còn lại bn làm tương tự nha:
a) (x+5).(y-3)=0
Vì x,y thuộc Z nên x+5 thuộc z và y-3 thuộc Z
Vì (x+5).(y-3)=0
=> x+5=0 hoặc y-3=0
(+) x+5=0
x=0-5
x=-5
(+) y-3=0
y=0+3
y=3
Vậy x=-5 và y thuộc Z
hoặc y=3 và x thuộc Z
Nhớ tick cho mk nhé Kim Taehyungie.Dạng này mấy hôm trước mk mới hok nên đúng 100% đấy.Cô mk dạy y hệt như thế này lun
Riên cái câu a đấy thì khác vs 3 câu còn lại nhé nên mk sẽ làm giúp cậu 1 câu còn 2 câu cậu tự làm như câu này nhé:
B) (x-7).(2+y)=13
Vì x,y thuộc Z nên x-7 thuộc Z và 2+y thuộc Z
Vì (x-7).(2+y)=13
=> x-7 thuộc Ư(13)
Ta có Ư(13)={1;13;-1;-13) (tại sao lại có -1 và -13 vì x thuộc z nhé)
Do đó: x-7 thuộc{1;13;-1;-13}
Ta có bảng sau:Bn tự kẻ ra và làm nhé.Cứ thay x vào rồi tìm như bình thường nhé
a) 1763 + (-2) < 1763 (cộng số âm)
b) (-105) + 5 > -105; (cộng số dương)
c) (-29) + (-11) < -29 (cộng số âm)
Bài 1:
Ta có:
\(\left(\frac{1}{10}\right)^{15}=\left(\frac{1}{5}\right)^{3.5}=\left(\frac{1}{125}\right)^5\)
\(\left(\frac{3}{10}\right)^{20}=\left(\frac{3}{10}\right)^{4.5}=\left(\frac{81}{10000}\right)^5\)
Lại có:
\(\frac{1}{125}=\frac{80}{10000}< \frac{81}{10000}\Rightarrow\left(\frac{1}{125}\right)^5< \left(\frac{81}{10000}\right)^5\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{10}\right)^{15}< \left(\frac{3}{10}\right)^{20}\)
Bài 2:
Ta có:
\(A=\frac{13^{15}+1}{13^{16}+1}\Rightarrow13A=\frac{13^{16}+13}{13^{16}+1}=1+\frac{12}{13^{16}+1}\)
\(B=\frac{13^{16}+1}{13^{17}+1}\Rightarrow13B=\frac{13^{17}+13}{13^{17}+1}=1+\frac{12}{13^{17}+1}\)
Mà \(\frac{12}{13^{16}+1}>\frac{12}{13^{17}+1}\)
\(\Rightarrow1+\frac{12}{13^{16}+1}>1+\frac{12}{13^{17}+1}\)
\(\Rightarrow13A>13B\Rightarrow A>B\)
Bài 1:
\(a.\left|x\right|+\left|6\right|=\left|-27\right|\\ \Leftrightarrow\left|x\right|+6=27\\ \Leftrightarrow\left|x\right|=27-6=21\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-21\\x=21\end{matrix}\right.\)
a. |x||x| + |+6||+6| = |−27|
x + 6 = 27
x = 27 - 6
x = 21
Vậy x = 21
b. |−5||−5| . |x||x| = |−20|
5 . x = 20
x = 20 : 5
x 4
Vậy x = 4
c. |x| = |−17| và x > 0
|x| = 17
Vì |x| = 17
nên x = -17 hoặc 17
mà x > 0 => x = 17
Vậy x = 17 hoặc x = -17
d. |x||x| = |23||23| và x < 0
|x| = 23
Vì |x| = 23
nên x = 23 hoặc -23
mà x < 0 => x = -23
e. 12 ≤≤ |x||x| < 15
Vì 12 ≤ |x| < 15
nên x = {12; 13; 14}
Vậy x € {12; 13; 14}
f. |x| > 3
Vì |x| > 3
nên x = -2; -1; 0; 1; 2;
Vậy x € {-2; -1; 1; 2}
a. A=
{
x∈Z|−3<x≤7}
A = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
b. B={x∈Z|3≤|x|<7}
B = {3; 4; 5; 6}
c. C={x∈Z||x|>5}
C = {6; 7; 8; 9; ...}
a) \(\left|3+17\right|=\left|3\right|+\left|17\right|\left(=20\right)\)
b) \(\left|\left(-3\right)+\left(-17\right)\right|=\left|-3\right|+\left|17\right|\left(=20\right)\)
Nhận xét : Gía trị tuyệt đối của tổng hai số nguyên cùng dấu bằng tổng các giá trị tuyệt đối của chúng
| 3+ 17 | = |3| + |17|
| -3 + ( -17) | = | -3 | + | -17 |
Nhận xét : | a + b | = |a| + |b|
a) Xét \(123+\left(-3\right)=120< 123\)
\(\Rightarrow123+\left(-3\right)< 123\)
b) Xét \(\left(-97\right)+7=\left(-90\right)>\left(-97\right)\)
\(\Rightarrow\left(-97\right)+7>\left(-97\right)\)
c) Xét \(\left(-55\right)+\left(-15\right)=\left(-70\right)< \left(-55\right)\)
\(\Rightarrow\left(-55\right)+\left(-15\right)< \left(-55\right)\)
a) \(123+(-3)=120<123 \)
( một số cộng vs 1 số âm sẽ nhỏ hơn chính nó )
b) \((-97)+7=-90>-97\)
( một số cộng vs 1 số dương sẽ lớn hơn chính nó )
c) \((-55)+(-15)=-70<-55\)
( một số cộng vs 1 số âm sẽ nhỏ hơn chính nó )