Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ So sánh: I1 bé hơn I2
+ Nhận xét: khi bị đoản mạch dòng điện trong mạch có cường độ tăng lên.
+ Các tác hại của hiện tượng đoản mạch:
- Cường độ dòng điện tăng lên quá lớn có thể làm chảy hoặc làm cháy vỏ bọc cách điện và các bộ phận khác tiếp xúc với nó hoặc gần nó. Từ đó có thể gây hỏa hoạn.
- Dây tóc bóng đèn đứt, dây quấn ở quạt điện bị nóng chảy và bị đứt, các mạch điện trong các dụng cụ điện tử bị đứt...
Đoản mạch (chập mạch) khi dây dẫn bị chạm vào nhau làm nối trực tiếp cực (+) với cực (-) của nguồn điện → dòng điện qua mạch có cường độ rất lớn , khi phát cháy (nguy hiểm).
Một nguồn 2 pin chứ ? và sao có một trường hợp mà bạn bảo 2 trường hợp ?
a+b)
c) Tìm \(U_2\) chứ \(U_1\) biết rồi mà .=.=
Gọi hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn 2 là \(U_2\)
Ta có: Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn 1 là \(U_1\) và hiệu điện thế giữa 2 đầu nguốn là U.
Do đèn 1 được nối tiếp với đèn 2 => \(U=U_1+U_2\)
Mà U=3V còn \(U_1=1,7V\) => \(U_2=3V-1,7V=1,3V\)
Câu 1: Do chì có nhiệt độ nóng chảy là 3270C nên khi dây dẫn nóng tới nhiệt độ 3270C thì dây chì bị chảy ra và mạch điện bị ngắt dòng.
Câu 2:
Do hai bóng đèn mắc nối tiếp nên I2 = I1 = 0,6A
Ta có: U = U1 + U2 suy ra U1 = U - U2 = 18-6 = 12V
Câu 3:
a) Ý nghĩa: Quả pin này có hiệu điện thế là 1,5V
b) Để đo hiệu điện thế 2 cực của pin thì ta mắc cược dương của vôn kế vào cực dương của pin và cực âm vôn kế vào cực âm của pin.
Trong hình dưới, hai dây dẫn có vỏ học đã bị bong ra, các lõi dây điện chạm vào nhau làm nóng pin, hỏng pin.
Tác hại của hiện tượng đoản mạch: gây cháy, nổ mạch điện và có nguy cơ gây ra hỏa hoạn
a) Hai bóng đèn mắc song song nên hiệu điện thế hai đầu bóng là bằng nhau.
b) I = I1 + I2
Suy ra I2 = I - I1 = 0,5 - 0,025 = 0,475 A
c) Khi tháo bớt một bóng thì đèn còn lại vẫn sáng vì vẫn có dòng điện qua bóng.
Tham khảo
Cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp:
Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R1,R2 mắc nối tiếp,hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.
– Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I=I1=I2
Cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song:
Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
– Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I=I1’+I2′
a/ I1>I2 (vì U1>U2).
Vì dòng điện chạy qua đèn khi HĐT đặt vào giữa 2 đầu đèn là 2V có CĐDĐ lớn hơn dòng điện chạy qua đèn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 1.5V nên độ sáng của đèn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 2V sáng hơn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 1.5V
b để đèn sáng bt
U=Uđm=2.5V
kết luận:....
chúc bạn học tốt
moon võ ơi,mik nghĩ bn sai rồi
theo mik phải thế này:
A.vì U1\(\ne\)U2 nên mạch điện đc mắc nối tiếp=>I1=I2
B,để đèn sáng bt thì: phải mắc với U=2,5 v (định mức ghi trên thiết bị điện)
Bạn coi câu trả lời của mình nhé :
a/ Ta biết khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dụng cụ điện càng lớn(nhỏ) thì dòng điện chạy qua dụng cụ đó có cường độ càng lớn(nhỏ). Mà U1<U2 (4V<5V) => I1<I2
b/để đèn sáng bình thường thì :
U=Uđm=6V(đm= định mức, tức số vôn ghi trên đèn)
Vậy phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 6V để đèn sáng bình thường
Chúc bạn học tốt
- Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ lớn hơn.
- Các tác hại của hiện tượng đoản mạch:
+ Cường độ dòng điện tăng lên quá lớn có thể làm cháy hoặc làm cháy vỏ bọc cách điện và các bộ phận khác tiếp xúc nó hoặc gần nó, từ đó có thể gây hỏa hoạn.
+ Nếu một phần của mạch điện bị đoản mạch thí các dụng cụ sử dụng điện ở phần còn lại của mạch điện có thể bị hỏng.