Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến. Ở thằn lằn không có sự phân biệt này.
Tuần hoàn:
_ Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất có vách ngăn hụt
+ Máu nuôi cơ thể: máu pha
_ Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn hoàn toàn
+ Máu nuôi cơ thể: đỏ tươi
* Hô hấp:
_ Thằn lằn:
+ Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí
+ Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích trong khoang thân
_ Chim bồ câu:
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống 9 túi khí
+ Sự thông khí ở phổi- hiện tượng hô hấp kép (qua phổi 2 lần)
* Tiêu hóa:
_ Thằn lằn:
+ Đầy đủ các bộ phận nhưng tiêu hóa thấp
_ Chim bồ câu:
+ Mỏ sừng, không răng, có dạ dày cơ
+ Tốc độ tiêu hóa cao
Các hệ cơ quan | Chim bồ câu | Thằn lằn |
Tuần hoàn | Tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu không pha trộn. | Tim có 3 ngăn,tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. |
Tiêu hóa | Có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ). Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay. | Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. |
Hô hấp | Hô hấp bằng hệ thống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống tùi khí (không khí phổi). | Hôi hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí. Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân). |
Hệ cơ quan
Chim bồ câu
Tuần hoàn
- Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
- Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)
- Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt
- 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha
Sự trao đổi chất mạnh
Tiêu hóaRuột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyếnRuột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyếnTiêu hóa thức ăn tốt hơn, lượng dinh dưỡng hấp thụ nhiều hơn, thích nghi với đời sống hoạt động mạnh ở chim
Hô hấp
- Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí
- Sự thông khí do sự co giãn của túi khí (khi bay) và sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
Bề mặt trao đổi khí rất rộngBài tiểt
Giảm trọng lượng của chim khi bay, giúp chim bay dễ dàng hơnSinh sản
- Thụ tinh trong
- Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng
- Thụ tinh trong
- Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
Chim bồ câu có sinh sản tiến hóa hơn: Trứng có vỏ đá vôi nên được bảo vệ và phát triển an toàn hơn, chim bố mẹ ấp trứng nên phôi phát triển ít phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
=> hệ tuần hoàn của thằn lằn tiến hóa hơn chim.
Đáp án
Giống nhau:
- Đường tiêu hóa đều có miệng, thực quản, dạ dày, ruột, xoang huyệt và lỗ huyệt
- Có các tuyến tiêu hóa, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tạng và tuyến ruột.
Khác nhau:
STT | Ếch | Thằn lằn |
1 | Ruột non và ruột già chưa phân biệt rõ ràng | Ruột già đã phân biệt rõ ràng với ruột non |
2 | Xoang huyệt là nơi dự trữ và thải phân | Ngoài nhiệm vụ dự trữ và thải phân, xoang huyệt còn tái hấp thụ nước |
Trình bày dặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay.
T_T
Các nội quan
Thằn lằn
Ếch
Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.
Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)
Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.
*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng đái
-Bồ câu: Không có bóng đái
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng
* Tuần hoàn:
_ Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất có vách ngăn hụt
+ Máu nuôi cơ thể: máu pha
_ Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn hoàn toàn
+ Máu nuôi cơ thể: đỏ tươi
* Hô hấp:
_ Thằn lằn:
+ Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí
+ Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích trong khoang thân
_ Chim bồ câu:
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống 9 túi khí
+ Sự thông khí ở phổi- hiện tượng hô hấp kép (qua phổi 2 lần)
* Tiêu hóa:
_ Thằn lằn:
+ Đầy đủ các bộ phận nhưng tiêu hóa thấp
_ Chim bồ câu:
+ Mỏ sừng, không răng, có dạ dày cơ
+ Tốc độ tiêu hóa cao
* Bài tiết:
_ Thằn lằn:
+ Có thận sau
+ Số lượng cầu thận khá lớn
_ Chim bồ câu:
+ Có thận sau, không có bóng ***
+ Số lượng cầu thận rất lớn
* Sinh sản:
_ Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
_ Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng
rối