Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
Động vật nuôi có mối quan hệ với động vật hoang dã:
--Động vật nuôi là sự tiến hóa của động vật hoang dã
Động vật nuôi có mối quan hệ với con người:
--Được xem là thú cưng ( hay bạn)
--Cũng trải qua quá trình tiến hóa
Theo mình là zậy! đúng hay không thì mình hk biết nha!
2/ Lợi ích:
--giúp con người xả stress( Khỉ,...)
--Vui chơi với con người( chó, mèo,...)
---Cung cấp thức ăn cho con người( lợn, bò, gà, vịt,...)
--Tăng thu nhập cho một số gia đình ( lợn, bò, gà, vịt,...)
Tác hại:
--ăn vụn ( mèo,..)
--gây nguy hiểm đến con người ( chó,...)
.....
Môi trường ảnh hưởng đến sự nảy mầm như :
- Nhiệt độ quá cao hay quá thấp hạt đều không thể nảy mầm được
- Đất bị úng nước, ngập nước hạt không thể nảy mầm được
- Môi trường khói bụi ô nhiễm cũng là 1 lí do khiến hạt không nảy mầm
- ...
Là 1 học sinh em sẽ :
- Giảm thiểu lượng khói bụi từ xe cộ bằng cách đi xe đạp, đi bộ,...
- Trồng nhiều cây xanh
- Không đốt rác
- Không vứt rác bừa bãi
- Tuyên truyền với mọi người về việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
- ...
+ Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song
+ Lớp hai lá mầm: PHôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình mạng.
Tác hại của động vật ko xương sống bạn tham khảo ở link này nhé : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/20523.html
Còn biện pháp phòng tránh mình xin nếu ra như sau :
- Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì
- Ăn chín uống sôi,...
Câu 1:
Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn với đầu nhụy.
Câu 2:
Các điều kiện nảy mầm của hạt :
– Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.
– Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…
Câu 3:
Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.
Câu 4:
Nếu như sơ đồ thì em cần chú ý mũi tên nhé.
Các loại quả quả khô quả mọng quả khô nẻ quả khô không nẻ quả thịt quả hạch Sơ đồ trình bày các loại quả
Câu 5:
- Cấu tạo của tảo: Tảo là những sinh vật mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu khác nhau và luôn luôn có chất diệp lục. Hầu hết tảo sống ở nước.
- Vai trò của tảo: góp phần cung cấp ôxỉ và thức ăn cho các động vật ở nước. Một số tảo cũng được dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc.,... Bên cạnh đó một số trường hợp tảo cũng gây hại.
Đáp án của mình là :
+ Xương rồng : lá có dạng gai nhọn , giảm sự thoát hơi nước , lá biến thành gai .
+ Đậu Hà Lan : lá ngọn có dạng tua cuốn , giúp cây leo lên cao , tua cuốn .
+ La mây : lá ngọn có dạng tay có móc , giúp cây bám để leo lên cao , tay móc .
+ Củ dong ta : lá có dạng vẩy , bảo vệ cho chồi của thân rễ , lá vẫy .
+ Củ hành : bệ lá phình to thành vẩy dày , chứa chất dự trữ cho cây , lá dự trữ .
+Xương rồng:lá biến thành gai,kobị thoát hơi nước.
+Lá đậu hà lan:lá có dạng tua cuốn,bám và giúp cây leo lên cao.
+lá mây:lá ngọn có dạng tay móc,giúp cây bám để leo lên cao.
+củ dong ta:lá vảy,bảo vệ cho chồi rễ,lá,chồi.
+củ hành:là bẹ,chứa chất dự chữ cho cây.
+cây bèo đất:là phồng to,bắt và tiêu hóa sâu bọ
+cây nắp ấm:lafphats triển thành bình có lắp đậy,bắt và tiêu hóa sâu bọ.
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:
Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.
Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.
Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.
Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.
ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.
Động vật không xương sống ngay tên gọi đã phản ánh đặc trưng của những loài thuộc nhóm này là không có xương sống. Nhóm này chiếm 97% trong tổng số các loài động vật[1] – tất cả động vật trừ các loài động vật trong phân ngành động vật có xương sống, thuộc ngành động vật có dây sống (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, và thú).
Các động vật không xương sống hợp thành một nhóm cận ngành. Phát sinh từ một tổ tiên nhân chuẩn đa bào chung, tất cả các ngành trong nhóm này là các động vật không xương sống cùng với 2 trong số 3 phân ngành trong ngành động vật có dây sống là Tunicata và Cephalochordata. Hai phân ngành này cùng với tất cả các loài động vật không dây sống đã biết khác có chung một nhóm Hox gene, trong khi các loài động vật có xương sống có nhiều hơn một cụm Hox gene nguyên thủy.
Trong ngành nghiên cứu động vật học cổ và cổ sinh học, những động vật không xương sống thường được nghiên cứu trong mối liên hệ hóa thạch được gọi là cổ sinh học động vật không xương sống.
Đặc điểm
Nhiều loài động vật không xương sống có hình thức sinh sản hữu tính. Chúng có một vài tế bào sinh sản đặc biệt, mà các tế bào này có thể trải qua quá trình phân bào để tạo ra các tinh trùng nhỏ hơn có thể cử động, hoặc các trứng lớn hơn không thể di chuyển.[2] Sự kết hợp chúng để tạo thành hợp tử và phát triển thành cá thể mới.[3] Các loài khác có khả năng sinh sản vô tính hoặc thỉnh thoảng có cả hai cách sinh sản.