K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2020

* Giống nhau:

- Đều có tính bắt buộc

- Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển

- Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân

* Khác:

Pháp luật

- Do nhà nước ban hành

- Là những quy tắc xử sự chung

14 tháng 12 2020

Pháp luật là kiểu như là kiểu nó như là ý nó là um mà nó như là ba chấm j đó đó . Còn kỉ luật thì lại khác với pháp luật kiểu gì gì đó đó nó kiểu kiểu như thế ó hỉu hong ??? Nếu hong hỉu ó thì thoi dẹp ikkk

26 tháng 10 2017

Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.

* Khác nhau:

- Đạo đức:

+ Cơ sở hình thành: Từ thực tế cuộc sống, nhận thức của con người qua các thế hệ.

+ Tính chất: Không bắt buộc, tự nguyện.

+ Hình thức thể hiện: Qua các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.

+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa vào sự tự giác, thông qua sự đánh giá khách quan của dư luận.

Kỷ luật:

+ Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban hành.

+ Tính chất: Bắt buộc.

+ Hình thức thể hiện: Qua các văn bản pháp luật.

+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

26 tháng 10 2017

\(Tkank bạn\)

Tham khảo:

* Giống nhau: Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hình.

* Điểm khác: nhau cơ bản giữa ba khái niệm trên là:
- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ...

Ví dụ: tôn giáo Phật giáo.

- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyền giáo, chưa có giáo luật...

Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

- Mê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kỳ dị vào các đối tượng siêu hình.

Ví dụ: đi bói toán để biết trước tương lai, làm phép để trị bệnh, v..v......

1. Giống nhau
- Những người có tôn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan đều tin vào những điều mang tính chất thần bí (Những Chúa Trời, Đức Phật hay cụ kỵ, tổ tiên đều không hiện hình ra bằng xương bằng thịt và con người cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó nhưng vẫn tin).
- Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng.
2. Khác nhau
- Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng và mê tín dị đoan không có.
- Trong một thời điểm cụ thể, một người chỉ có thể có một tôn giáo, nhưng với tín ngưỡng và mê tín dị đoan thì một người có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau, có thể đi xem bói ở nhiều nơi khác nhau.

- Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như các bộ kinh của Phật giáo, Kinh Thánh của Thiên chúa giáo, Kinh Cô-ran của Hồi giáo...), các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ Thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu), còn mê tín dị đoan thì không có.
- Nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Mê tín dị đoan có thể chuyên nghiệp nhưng không thể theo nghề suốt đời và mục đích chính cũng chỉ là trục lợi không trong sáng.

 

Thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt


- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, chùa, từ đường, miếu, phủ…), còn hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia.

 

Xem bói - Một hình thức mê tín dị đoan


- Những người có sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày sóc, ngày vọng, ngày giỗ, lễ, tết…), còn mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người ta chỉ đi xem bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra.
- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận, còn hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không thừa nhận.

 

10 tháng 5 2022

Tham khảo​

1. Giống nhau
- Những người có tôn giáo, tín ngưỡng hay mê tín dị đoan đều tin vào những điều mang tính chất thần bí (Những Chúa Trời, Đức Phật hay cụ kỵ, tổ tiên đều không hiện hình ra bằng xương bằng thịt và con người cũng không được nghe bằng chính giọng nói của các đấng linh thiêng đó nhưng vẫn tin).
- Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng.
2. Khác nhau
- Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ, thì các loại hình tín ngưỡng và mê tín dị đoan không có.
- Trong một thời điểm cụ thể, một người chỉ có thể có một tôn giáo, nhưng với tín ngưỡng và mê tín dị đoan thì một người có thể đồng thời sinh hoạt ở nhiều tín ngưỡng khác nhau, có thể đi xem bói ở nhiều nơi khác nhau.

- Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như các bộ kinh của Phật giáo, Kinh Thánh của Thiên chúa giáo, Kinh Cô-ran của Hồi giáo...), các loại hình tín ngưỡng chỉ có một số bài văn tế (đối với tín ngưỡng thờ Thành hoàng), bài khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên và thờ Mẫu), còn mê tín dị đoan thì không có.
- Nếu các tôn giáo đều có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời, thì trong các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian không có ai làm việc này một cách chuyên nghiệp cả. Mê tín dị đoan có thể chuyên nghiệp nhưng không thể theo nghề suốt đời và mục đích chính cũng chỉ là trục lợi không trong sáng.

 

Thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt


- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng có cơ sở thờ tự riêng (đình, chùa, từ đường, miếu, phủ…), còn hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự để hành nghề hoặc hành nghề tại tư gia.

 

Xem bói - Một hình thức mê tín dị đoan


- Những người có sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày sóc, ngày vọng, ngày giỗ, lễ, tết…), còn mê tín dị đoan hoạt động không định kỳ, vì người ta chỉ đi xem bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra.
- Sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận, còn hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, không thừa nhận.

 

5 tháng 11 2021

Tham khảo!

Trung thực là khi ta hỏi hoặc điều tra thì họ tra lời đều là sự thật và không thừa không thiếu và không hề gian lận trong bất kỳ điều gì. 
Chân thành thì lại sâu xa hơn là điều đó chỉ có ở tình bạn, tình cảm gia đình thôi. Có nghĩa mình không hỏi nhưng họ vẫn tự tìm mình trao đổi, tâm sự và cũng chắc chắn là trung thực. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc giải bầy tâm sự thôi mà ở trung thực không có được.

Trung thực là khi ta hỏi hoặc điều tra thì họ tra lời đều là sự thật và không thừa không thiếu và không hề gian lận trong bất kỳ điều gì. 
Chân thành thì lại sâu xa hơn là điều đó chỉ có ở tình bạn, tình cảm gia đình thôi. Có nghĩa mình không hỏi nhưng họ vẫn tự tìm mình trao đổi, tâm sự và cũng chắc chắn là trung thực. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc giải bầy tâm sự thôi mà ở trung thực không có được.

5 tháng 11 2021

Tham khảo:

Giống nhau:

– Không được dối trá, xạo sự với bản thân.

– Đều là những đức tính đẹp, cần được phát huy.

– Đều giúp nâng cao phẩm giá và lành mạnh các mối quan hệ xã hội. Sẽ được mọi người tin yêu , kính trọng.

Khác nhau:

– Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , chân lí , lẽ phải. 

– Biểu hiện: 

+ Sống ngay thẳng , thật thà.

+ Dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

– Còn tự trọng là luôn coi trọng và giữ gìn phẩm cách , biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp và đúng với chuẩn mực hành vi đạo đức của xã hội.

– Biểu hiện:

+ Cư xử đàng hoàng , đúng mực.

+ Giữ đúng lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình.

8 tháng 3 2022

 

VD : Bác Lương ra chợ mua mua bánh kẹo , hoa quả . Đến khi tính tiền thì bác thấy phải trả nhiều  tiền , thế rồi bác quyết định sẽ trả đồ lại , vì bác cho rằng " cần phải tiêu tiền một cách hà tiện " . 
 

Tiết kiệm và hà tiện

- Giống nhau : đều là chi tiêu vào một món đồ 

- Khác nhau : 
* Tiết kiệm là chi tiêu một cách hợp lí , tiêu tiền vào việc một chính đáng .

* Hà tiện : không dám tiêu tiền vì sợ sẽ hết tiền , tốn tiền.

8 tháng 3 2022

+ Tiết kiệm là sự dè dặt: Sử dụng đồng tiền, sức lao động của bản thân và người khác một cách hợp lí.

+ Hà tiện, keo kiệt là sự tiết kiệm quá mức khiến người khác thấy nhàm chán, như vậy không những ảnh hưởng đến bản thân mà còn ảnh hưởng đến danh dự.

* Tiết kiệm : 

+ Giảm bớt hao phí không cần thiết 

+ Sử dụng hợp lí mọi thứ .

+  Dành dụm,chi tiêu đúng mức.

* Hà tiện : 

+ Bủn xỉn 

+ Tiết kiệm một cách quá mức.

15 tháng 3 2022

Di sản văn hóa vật thể là những di sản văn hóa về vật chất, những kiến trúc, công trình, đảo,.. đã có một lịch sử lâu đời gắn liền với dân tộc còn di sản văn hóa phi vật thể hay còn gọi là tinh thần là những thứ không thể nhìn thấy hay chạm vào được, chúng được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

VD Di sản văn hóa vật thể: Hoàng thành Thăng Long

Di sản văn hóa phi vật thể: hát tuồng, hát chèo,..

15 tháng 3 2022

Sự khác biệt ở đây là di sản văn hoá vật thể là di sản của những kiến trúc , công trình mà từ thời xa xưa để lại . Cũng được coi như là lịch sử lâu đời .  còn di sản văn hoá phi vật thể là những sản phẩm tinh thần như: , đàn tranh ,......

VD : Di sản văn hoá vật thể : Vịnh Hạ Long , Chùa Một Cột ,....

Di sản văn hoá phi vật thể : đàn tranh , ....

19 tháng 2 2019

- Hai con đầu của gia đình bác Hùng đã phấn đấu đạt được nhiều thành tích xuất sắc trong học tập (nêu cụ thể các danh hiệu và phần thưởng trong các kì thi của hai bạn trong đề bài).

- Sự cố gắng, nỗ lực của hai bạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng, góp phần hình thành và xây dựng gia đình văn hóa. Gia đình là tế bào của xã hội. Muốn xã hội phát triển thì mỗi gia đình phải là những gia đình văn hóa mẫu mực. Bố mẹ, ông bà phải là những tấm gương sáng về đạo đức, lối sống để các con noi theo. Đặc biệt, người con phải tròn nhiệm vụ "con ngoan, trò giỏi", phải biết nỗ lực phấn đấu trong học tập, cũng như rèn luyện đạo đức. Như vậy trong tình huống trên sự nỗ lực của hai cô con gái đem lại niềm tự hào cho bố mẹ, gia đình và quê hương đất nước, góp phần xây dựng nên những gia đình văn hóa điển hình tại các địa phương.

- Qua câu chuyện trên em học hỏi được rất nhiều điều bổ ích từ tấm gương những người con.

+Trước hết là sự tự giác, tự chủ, cố gắng vươn lên trong học tập.

+ Sự hiếu thảo, biết ơn của những người con đối với cha mẹ.

+ Tinh thần ham học hỏi, đức tính cần cù chịu khó vươn lên trong cuộc sống.

+ Có ý thức xây dựng gia đình văn hóa, mang lại niềm tự hào cho gia đình và quê hương đất nước hay còn gọi là niềm tự hào dân tộc.