K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

* Giống nhau:

a/ Cấu tạo

Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phânĐều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và PĐơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, XGiữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.

* Khác nhau:

a/ Cấu trúc:

ADN (theo Watson và Crick năm 1953)Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, XĐường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)Phân loại: Dạng B, A, C, T, ZADN là cấu trúc trong nhânARNMột mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạnSố lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.Phân loại: mARN, tARN, rARNARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

b/ Chức năng:

ADN:Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vậtLưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyềnQuy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của proteinNhững đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hìnhARNTruyền đạt thông tin di truyền (mARN)Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình
27 tháng 12 2020

Giống nhau:

- Mạch xoắn đều từ trái sang phải

Đều là một loại Axit nucleic, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P

- Đều là đại phân tử 

- Đơn phân là nucleotit  3 loại giống : A, G, X

 Khác nhau:

-  ARN Là đại phân tử nhưng nhỏ hơn ADN

- ARN là mạch xoắn đơn 

- Có một nucleotit khác với ADN (U khác T )

- ARN chia thành các loại khác nhau: mARN,  tARN,  rARN 

- ARN không có liên kết Hidro

p/s: tham khảo nhé :))

Thành phần hóa học: 

- ADN: C, H, O, N, P

- ARN: C, H, O, N, P

- Protein: C, H, O, N, P, S,... Cấu trúc: ADN: - Đơn phân là 4 loại nucleotit A, T, G, X. - Gồm 2 mạch kép song song xoắn ngược chiều nhau. - Các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, các nu trên 2 mạch liên kết với với nhau bằng liên kết Hidro. ARN: - Đơn phân là 4 loại nucleotit A, U, G, X - Gồm 1 mạch, các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, và có một số đoạn bổ sung cho nhau bằng liên kết Hidro. - Có 3 loại ARN: tARN, rARN và mARN. Protein: Nguyên tắc đa phân, - Đơn phân là các axit amin. - Có cấu trúc không gian đa dạng, tùy vào mỗi loại. - Có thể gồm nhiều chuỗi axit amin cấu tạo nên. Quá trình nhân đôi ADN:  Nhân đôi ADN là quá trình tạo ra hai phân tử ADN con có cấu trúc giống hệt phân tử ADN mẹ ban đầu. ... Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung: A – T, G – X. Nguyên tắc bán bảo toàn: trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là mới tổng hợp còn mạch kia là của ADN mẹ. Quá trình tổng hợp ARN : Diễn biến: – Khi bắt đầu, gen tháo xoắn tách dần 2 mạch đơn. – Các nuclêôtit trên mạch đơn vừa tác liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A với U, T với A, G với X, X với G. – Phân tử ARN được tạo thành tách khỏi gen, rời nhân đi ra chất tế bào để thực hiện sự tổng hợp prôtêin. + Nguyên tắc: Mạch đơn khuôn mẫu: quá trình tổng hợp ARN dựa trên một mạch đơn của gen làm khuôn mẫu. Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường thành cặp theo nguyên tắc: A với U, T với A, G với X, và X với G. -> Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN Quá trình tổng hợp protein : Quá trình tổng hợp Protein diễn ra qua 2 giai đoạn: - Phiên mã (Tạo phân tử mARN) - Dịch mã (sinh tổng hợp Protein) + Khởi đầu: *Tiểu đơn vị bé của Riboxom bám vào mARN ở vị trí mở đầu *Phức hệ tARN-aa mở đầu gắn với mARN ở vị trí khởi đầu *Tiểu đơn vị lớn gắn với tiểu đơn vị bé của Riboxom tạo Riboxom hoàn chỉnh + Kéo dài: *Riboxom dịch chuyển 1 bộ ba trên mARN *Phức hệ tARN-aa1 gắn vào mARN theo nguyên tắc bổ sung * Tạo liên kết giữa aa mở đầu với aa1 ...Riboxom tiếp tục dịch chuyển + Kết thúc: Riboxom dịch chuyển đến vị trí bộ ba cuối cùng trên mARN, tách khỏi mARN. Chuỗi Polypeptit hoàn thiện Tách aa mở đầu khỏi chuỗi Polypeptit để tạo Chuỗi Polypeptit hoàn chỉnh Chuỗi Polypeptit biến đổi cấu trúc không gian tạo phân tử Protein mang hoạt tính sinh học

29 tháng 12 2020

* Giống nhau:

- Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN dưới tác dụng của enzim.

- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào tại các NST ở kì trung gian lúc NST ở dạng sợi mảnh.

- Đều có hiện tượng tách 2 mạch đơn ADN

- Đều diễn ra sự liên kết giữa các nu của môi trường nội bào với các nu trên mạch ADN theo NTBS.

* Khác nhau :

Quá trình nhân đôi ADNQuá trình tổng hợp ARN
- Xảy ra trên toàn bộ các gen của phân tử ADN- Xảy ra trên 1 đoạn của ADN tương ứng với 1 gen nào đó
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra trên cả 2 mạch của phân tử ADN theo 2 hướng ngược nhau.

- Chỉ có 1 mạch của gen trên ADN làm mạch khuôn

 

- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại nu : A,T,G,X

- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại nu : A, U, G, X

 

- Mạch mới được tổng hợp sẽ liên kết với mạch khuôn của ADN mẹ để tạo thành phân tử ADN con .- Mạch ARN sau khi được tổng hợp sẽ rồi nhân rồi ra tb chất để tham gia vào qt tổng hợp protein.
- Mỗi lần tổng hợp tạo ra 2 phân tử ADN con giống nhau- Mỗi lần tổng hợp chỉ tạo ra 1 phân tử ARN
- Tổng hợp dựa trên 3 nguyên tắc: NTBS ,khuôn mẫu, bán bảo toàn- Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc : khuôn mẫu và NTBS
Bài 1- ARN cấu tạo từ các nguyên tố: ………………………….- ARN thuộc ………….phân tử (kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN).- ARN cấu tạo theo nguyên tắc …………….mà đơn phân là các …………………liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơnBài 2- Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào, tại NST vào kì trung gian.- Quá trình tổng hợp ARN:   + ………………tháo xoắn, tách dần 2...
Đọc tiếp

Bài 1

- ARN cấu tạo từ các nguyên tố: ………………………….

- ARN thuộc ………….phân tử (kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN).

- ARN cấu tạo theo nguyên tắc …………….mà đơn phân là các …………………liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn

Bài 2

- Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào, tại NST vào kì trung gian.

- Quá trình tổng hợp ARN:

   + ………………tháo xoắn, tách dần 2 mạch đơn.

   + Các nuclêôtit trên 1 mạch khuôn vừa tách ra liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung ……………………………………………

   + Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen rời nhân đi ra ………………….

- Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc ………………………………….và …………………………….

- Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêôtit ………………………….quy định trình tự nuclêôtit trên ARN.

Giúp em với ạ!!!

2
29 tháng 10 2021

Bài 1:

- ARN cấu tạo từ các nguyên tố: C , H , O , N và P                                    

- ARN thuộc loại đại phân tử (kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN).    

- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêotit liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn.

Bài 2 :

- Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào, tại NST vào kì trung gian.

- Quá trình tổng hợp ARN:

   + Gen tháo xoắn, tách dần 2 mạch đơn.

   + Các nuclêôtit trên 1 mạch khuôn vừa tách ra liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A-U ; T-A ; G-X ; X-G

   + Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen rời nhân đi ra chất tế bào

- Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc tổng hợp và nguyên tắc bổ sung.

- Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự nuclêôtit trên ARN.

 

30 tháng 10 2021

Bài 1:

- ARN cấu tạo từ các nguyên tố: C , H , O , N và P                                    

- ARN thuộc loại đại phân tử (kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN).    

- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêotit liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn.

Bài 2 :

- Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào, tại NST vào kì trung gian.

- Quá trình tổng hợp ARN:

   + Gen tháo xoắn, tách dần 2 mạch đơn.

   + Các nuclêôtit trên 1 mạch khuôn vừa tách ra liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A-U ; T-A ; G-X ; X-G

   + Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen rời nhân đi ra chất tế bào

- Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc tổng hợp và nguyên tắc bổ sung.

- Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự nuclêôtit trên ARN.

17 tháng 10 2019

* Giống nhau:

a/ Cấu tạo

- Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân

- Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P

- Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X

- Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.

c/

- Đều diễn ra trong nhân tế bào, ở kỳ trung gian, khi NST ở dạng sợi mảnh.

- Trong cả 2 quá trình, NST đều đóng vai trò khuôn mẫu.

- Đều xảy ra các hiện tượng: ADN tháo xoắn, đứt các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đơn, 2 mạch đơn tách rời nhau, các nuclêôtit hoặc ribônuclêôtit tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên mạch mang mã gốc theo NTBS.

- Quá trình tổng hợp đều cần nguyên liệu, cần enzim xúc tác, cần năng lượng ATP để hoạt hóa.

* Khác nhau:

a/ Cấu trúc:

+AND (theo Watson và Crick năm 1953)

- Quá trình tự nhân đôi của ADN diển ra trên 2 mạch còn quá trình tổng hợp ARN chỉ diển ra trên một mạch của ADN gọi là mạch khuôn.
- Sự liên kết các nucleotit:
+ Ở ADN: A - T, T - A, G - X, X - G
+ Ở ARN: A - U, T - A, G - X, X - G
- Kết quả: Quá trình tự nhân đôi của ADN tạo ra 2 phân tử ADN con còn của ARN chỉ tạo ra 1 ARN con.

- Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.

- Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X

- Đường kính: 20A, chiều dài vòng xoắn 34A (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)

- Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)

- Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z

- AND là cấu trúc trong nhân

+ARN

- Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn

- Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.

- Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.

- Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 lk, G với X 3 lk.

- Phân loại: mARN, tARN, rARN

- ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

27 tháng 12 2020

* Giống nhau:

a/ Cấu tạo

Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phânĐều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và PĐơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, XGiữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.

* Khác nhau:

a/ Cấu trúc:

ADN (theo Watson và Crick năm 1953)Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, XĐường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)Phân loại: Dạng B, A, C, T, ZADN là cấu trúc trong nhânARNMột mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạnSố lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.Phân loại: mARN, tARN, rARNARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

b/ Chức năng:

ADN:Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vậtLưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyềnQuy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của proteinNhững đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hìnhARNTruyền đạt thông tin di truyền (mARN)Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình
11 tháng 12 2021

Tham khảo

*) Giống nhau:

- Đều diễn ra trong nhân tế bào, ở kỳ trung gian, khi NST ở dạng sợi mảnh.

- Trong cả 2 quá trình, NST đều đóng vai trò khuôn mẫu.

- Đều xảy ra các hiện tượng: ADN tháo xoắn, đứt các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đơn, 2 mạch đơn tách rời nhau, các nuclêôtit hoặc ribônuclêôtit tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên mạch mang mã gốc theo NTBS.

- Quá trình tổng hợp đều cần nguyên liệu, cần enzim xúc tác, cần năng lượng ATP để hoạt hóa.

*) Khác nhau:

- Quá trình tự nhân đôi của ADN diển ra trên 2 mạch còn quá trình tổng hợp ARN chỉ diển ra trên một mạch của ADN gọi là mạch khuôn.
- Sự liên kết các nucleotit:
+ Ở ADN: A - T, T - A, G - X, X - G
+ Ở ARN: A - U, T - A, G - X, X - G

11 tháng 12 2021

undefined

31 tháng 10 2016

So sánh sự khác nhau giữa ADN và ARN

3 tháng 5 2022

tham khảo

* Giống nhau:

- Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN dưới tác dụng của enzim.

- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào tại các NST ở kì trung gian lúc NST ở dạng sợi mảnh.

- Đều có hiện tượng tách 2 mạch đơn ADN

- Đều diễn ra sự liên kết giữa các nu của môi trường nội bào với các nu trên mạch ADN theo NTBS.

* Khác nhau :

Quá trình nhân đôi ADNQuá trình tổng hợp ARN
- Xảy ra trên toàn bộ các gen của phân tử ADN- Xảy ra trên 1 đoạn của ADN tương ứng với 1 gen nào đó
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra trên cả 2 mạch của phân tử ADN theo 2 hướng ngược nhau.

- Chỉ có 1 mạch của gen trên ADN làm mạch khuôn

 

- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại nu : A,T,G,X

- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại nu : A, U, G, X

 

- Mạch mới được tổng hợp sẽ liên kết với mạch khuôn của ADN mẹ để tạo thành phân tử ADN con .- Mạch ARN sau khi được tổng hợp sẽ rồi nhân rồi ra tb chất để tham gia vào qt tổng hợp protein.
- Mỗi lần tổng hợp tạo ra 2 phân tử ADN con giống nhau- Mỗi lần tổng hợp chỉ tạo ra 1 phân tử ARN
- Tổng hợp dựa trên 3 nguyên tắc: NTBS ,khuôn mẫu, bán bảo toàn- Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc : khuôn mẫu và NTBS