K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2018

a) \(\frac{4}{7}\)và \(\frac{5}{3}\)

Ta quy đồng hai phân sô \(\frac{4}{7}\)và \(\frac{5}{3}\)có mẫu số chung là \(21\)

ta có: \(\frac{4}{7}=\frac{4\times3}{7\times3}=\frac{12}{21}\)

và \(\frac{5}{3}=\frac{5\times7}{3\times7}=\frac{35}{21}\)

Vì \(\frac{12}{21}< \frac{35}{21}\Rightarrow\frac{4}{7}< \frac{5}{3}\)

12 tháng 1 2018

b) \(\frac{45}{44}\)và \(\frac{95}{94}\)

Ta nhận thấy rằng:

\(\frac{45}{44}=1+\frac{1}{44}\)

và \(\frac{95}{94}=1+\frac{1}{94}\)

Vì \(\frac{1}{44}>\frac{1}{94}\Rightarrow1+\frac{1}{44}>1+\frac{1}{94}\Rightarrow\frac{45}{44}>\frac{95}{94}\)

18 tháng 7 2017

2003/2005 lớn hơn

10 tháng 1 2018

c la lon nhat 

10 tháng 1 2018

làm ơn giải rõ giúp mk vì sao c lớn nhất

1 tháng 8 2017

Ta có: A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^2010
         =>2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^2011
    =>2A-A=(2+2^2+2^3+...+2^2011)-( 1+2+2^2+2^3+...+2^2010)
    =>A= 2^2011-1

Từ đó ta suy ra A=B (=2^2011-1)
 k nha!

1 tháng 8 2017

2A=21+22+...+22011

Suy ra: A=2A-A = (21+22+...+22011) - (20+21+...+22010)=22011-1=B

Vậy: A=B.

28 tháng 6 2018

. là nhân đó nha

28 tháng 6 2018

Ta có : 

\(A=2016.2016.....2016=2016^{2015}\) 

\(B=2017.2017.....2017\)

\(B=2017^{2016}\)

\(B=\left(2016+1\right)^{2016}\)

\(B=2016^{2016}+4032+1\)

\(\Rightarrow\)\(A+B=2016^{2015}+2016^{2016}+4032+1\)

\(\Rightarrow\)\(A+B=2016^{2015}.2017+4033\)

Lại có : 

\(2016^{2015}\) luôn có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow\)\(2016^{2015}.2017\) có chữ số tận cùng là \(2\)

\(\Rightarrow\)\(2016^{2015}.2017+4033\) có chữ số tận cùng là \(5\)

Do đó : 

\(A+B\) chia hết cho \(5\)

Vậy \(A+B\) chia hết cho \(5\)

Chúc bạn học tốt ~ 

20 tháng 5 2020

\(\frac{14}{3}< \frac{21}{4}\)

\(\frac{76}{5}< \frac{46}{3}\)

\(\frac{10}{4}< \frac{16}{5}\)

#hoktot

14/3<21/4;76/5<46/3;10/4<16/5

16 tháng 11 2017

a=5;b=10

nhớ k nha 

còn không thì nhắn tin qua mình mình giải kỉ cho nha

14 tháng 1 2017

Bài 1 :

\(a,\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)\)

                 \(=a-b+c-d-a+c\)

                 \(=-\left(b+d\right)=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

\(b,\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)\)

                 \(=a-b-c+d+b+c\)

                 \(=a+d=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

TA CÓ:

\(3=3;24=3+21;63=3+21+39\)

\(120=3+39+21+57\)

\(195=3+39+21+57+75\)

\(\Leftrightarrow N=3+21+39+57+75+.....+n^2\)

\(\Leftrightarrow n^2=\left(100-1\right).18+3=1785\)

\(\Leftrightarrow n=\left(3+1785\right).100:2=89400\)

\(\Leftrightarrow\)SỐ THỨ 100 LÀ:\(89400\)