Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Vùng nhìn thấy tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vùng nhìn thấy tạo bởi gương phẳng, gương phẳng và nhỏ hơn gương cầu lồi
* Ảnh tạo bởi gương
- giống : đều là ảnh ảo ko hứng đc trên màn chắn
khác : ảnh tạo bởi gương cầu lõm > gương phẳng > gương cầu lồi
* Ứng dụng
- Gương phẳng : gương soi, gương trang trí, gương chiếu hậu, ..
- Gương cầu lồi : gương chiếu hậu cho ô tô, xe máy ,...
- Gương cầu lõm : làm kính thiên văn , chao đèn,...
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng có tính chất giống nhau, chỉ khác ở chỗ ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Ảnh tạo bở gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật
- Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
+ Khác nhau: ảnh ảo tạo bởi gương phẳng thì bằng vật còn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi thì nhỏ hơn vật
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn vì: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi các phương tiện và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.
Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn vì:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi các phương tiện và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn
Trả lời:
Theo tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, ta có:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật;
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn vật;
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bé hơn vật.
Từ tính chất như trên suy ra được:
Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng là bé nhất.
Chúc bạn học tốt!
Tính chất để vận dụng:Khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương.
Vẽ tia AI \(\perp\)gương tại I.Trên tia AI, lấy điểm A' sao cho AI=A'I.
Vẽ tia BH \(\perp\)gương tại H.Trên tia BH, lấy điểm B' sao cho BH=B'H.
Nối A',B' bằng nét đứt,ta được A'B' là ảnh ảo của AB tại gương.
1. Ảnh là ảnh ảo vì không hứng được trên màn
2. Ảnh nhỏ hơn vật
Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau:
1. là ảnh áo không hứng được trên màn chắn
2. Ảnh quan sát được nhỏ hơn vật.
1. Ảnh là ảnh ảo vì không hứng được trên màn
2. Ảnh nhỏ hơn vật
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lõm hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
* Gương cầu lồi :
- Vùng nhìn thấy rộng hơn
* Gương cầu lõm :
- Vùng nhìn thấy hẹp hơn
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn so với gương phẳng.
a) Vẽ đường thẳng đi qua S và vuông góc với gương, trên đường thẳng đó lấy điểm S' (ở phía sau gương) sao cho khoảng cách từ S' đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương.
b) Tia phản xạ của tia SI nằm trên đường thẳng SI, tia phản xạ của tia SK nằm trên đường thẳng S'K.
c) Đặt mắt sao cho tia phản xạ đi vào mắt.
d) Ảnh ảo có thể nhìn thấy được nhưng không thể hứng được trên màn.
Mắt ta nhìn thấy S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S' đến mắt.
Không hứng được S' trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S' chứ không có ánh sáng thật đến S'
Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S'.
Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo
a) Vẽ đường thẳng đi qua S và vuông góc với gương, trên đường thẳng đó lấy điểm S' (ở phía sau gương) sao cho khoảng cách từ S' đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương.
b) Tia phản xạ của tia SI nằm trên đường thẳng SI, tia phản xạ của tia SK nằm trên đường thẳng S'K.
c) Đặt mắt sao cho tia phản xạ đi vào mắt.
d) Ảnh ảo có thể nhìn thấy được nhưng không thể hứng được trên màn.
Mắt ta nhìn thấy S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S' đến mắt.
Không hứng được S' trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S' chứ không có ánh sáng thật đến S'
Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S'.
Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
Vùng nhìn thất của gương cầu lồi > gưởng phẳng