Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.x+30/100x=-1,1
13/10x=-1,1
x=-11/13
b. (x-1/2):1/3 +5/7=9/5/7
(x-1/2):1/3=9
x-1/2=3
x=7/2
c. -5/6-x=7/12-1/3
x=-5/6-7/12-1/3
x=-7/4
d. 3(x+3)=-15
x+3=-5
x=-8
e. (4,5-2x)(-11/7)=11/14
4,5-2x=11/14:-11/7
4,5-2x=-1/2
2x=4,5+1/2
2x=5
x=5/2
a: \(=2016+\dfrac{\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}}{-\dfrac{3}{10}+\dfrac{9}{10}-\dfrac{15}{22}}=2016+\dfrac{453}{440}:\dfrac{-9}{110}\)
\(=2016-\dfrac{151}{12}=\dfrac{24343}{12}\)
b: \(=\dfrac{1,3-13.2}{2.6}-\dfrac{5}{6}:2\)
\(=\dfrac{-119}{26}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{-779}{156}\)
c: \(=15\left(-1-\dfrac{5}{7}-\dfrac{2}{7}\right)+\left(-105\right)\cdot\dfrac{1}{105}\)
\(=-30-1=-31\)
\(\frac{7}{x-1}=\frac{x+1}{8}\)
=> \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=56\)
=> \(x^2-1=56\)
=> \(x^2=57\)
=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\sqrt{57}\\x=-\sqrt{57}\end{array}\right.\)
chuyển vế bình hết lên ko thì xset 2 th mỗi th chắc dài lê thê nên ngại làm
\(S=\left(\frac{1}{7}\right)^2+\left(\frac{2}{7}\right)^2+\left(\frac{3}{7}\right)^2+...+\left(\frac{10}{7}\right)^2\)
\(=\frac{1^2}{7^2}+\frac{2^2}{7^2}+\frac{3^2}{7^2}+...+\frac{10^2}{7^2}\)
\(=\frac{1^2+2^2+3^2+...+10^2}{7^2}\)
\(=\frac{385}{49}=\frac{55}{7}\)
Vậy S = \(\frac{55}{7}\)
Ta có : 49S= \(1^2+2^2+...+10^2\)
49S= 385
S = \(\frac{385}{49}=\frac{55}{7}.\)
Ta thấy:\(\left|3x+\frac{1}{7}\right|\ge0\)
\(\Rightarrow-\left|3x+\frac{1}{7}\right|\le0\)
\(\Rightarrow-\left|3x+\frac{1}{7}\right|+\frac{5}{3}\le\frac{5}{3}\)
\(\Rightarrow C\le\frac{5}{3}\)
Dấu= khi \(x=-\frac{1}{7}\)
Vậy MinC=\(\frac{5}{3}\) khi \(x=-\frac{1}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}< \left|\dfrac{2}{7}-x\right|< \dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{2}{7}\right|>\dfrac{1}{6}\\\left|x-\dfrac{2}{7}\right|< \dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\in\left(-\infty;\dfrac{10}{84}\right)\cup\left(\dfrac{38}{84};+\infty\right)\\x\in\left(-\dfrac{39}{84};\dfrac{87}{84}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x\in\left(\dfrac{38}{84};\dfrac{87}{84}\right)\)
a.
\(\frac{x}{y}=\frac{7}{3}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{5x}{35}=\frac{2y}{6}=\frac{5x-2y}{35-6}=\frac{87}{29}=3\)
\(\frac{5x}{35}=3\Rightarrow x=\frac{35\times3}{5}=21\)
\(\frac{2y}{6}=3\Rightarrow y=\frac{6\times3}{2}=9\)
Vậy \(x=21\) và \(y=9\)
b.
\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\Rightarrow\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{34}{17}=2\)
\(\frac{2x}{38}=2\Rightarrow x=\frac{38\times2}{2}=38\)
\(\frac{y}{21}=2\Rightarrow y=2\times21=42\)
Vậy \(x=38\) và \(y=42\)
c.
\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow\frac{x^3}{2^3}=\frac{y^3}{4^3}=\frac{z^3}{6^3}\Rightarrow\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{4}\right)^3=\left(\frac{z}{6}\right)^3\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{4^2}=\frac{z^2}{6^2}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{x^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\sqrt{1}=\pm1\)
\(\frac{y^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow y=\sqrt{\frac{16}{4}}=\sqrt{4}=\pm2\)
\(\frac{z^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow z=\sqrt{\frac{36}{4}}=\sqrt{9}=\pm3\)
Vậy \(x=1;y=2;z=3\) hoặc \(x=-1;y=-2;z=-3\)
d.
Cách 1:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)
\(6x=12\Rightarrow x=\frac{12}{6}=2\Rightarrow y=3\)
Vậy \(x=2\) và \(y=3\)
Cách 2:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{\left(2x+3y-1\right)-\left(2x+3y-1\right)}{5+7-6x}=0\)
\(2x+1=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
\(3y-2=0\Rightarrow y=\frac{2}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) và \(y=\frac{2}{3}\)
Chúc bạn học tốt ^^
\(A=\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+...+\frac{1}{7^{100}}\)
\(7A=1+\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{7^{99}}\)
\(7A-A=\left(1+\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{7^{99}}\right)-\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+...+\frac{1}{7^{100}}\right)\)
\(6A=1-\frac{1}{7^{100}}< 1\)
\(A< \frac{1}{6}=\frac{7}{42}< \frac{7}{41}=C\)
=> \(A< C\)
\(B=\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+...+\frac{1}{7^n}+\frac{1}{7^{n+1}}\)
\(7B=1+\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{7^{n-1}}+\frac{1}{7^n}\)
\(7B-B=\left(1+\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+...+\frac{1}{7^{n-1}}+\frac{1}{7^n}\right)-\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7^3}+...+\frac{1}{7^n}+\frac{1}{7^{n+1}}\right)\)
\(6B=1-\frac{1}{7^{n+1}}< 1\)
\(B< \frac{1}{6}=\frac{7}{42}< \frac{7}{41}=C\)
Nguyễn Hữu Thế fai gọi bằng cách này này:
Hạo ơi giúp vs.
Vậy Lê Nguyên Hạo ms nhận đc thông báo.