K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

\(A=\frac{n^3-9}{n^3+1}=\frac{n^3+1-10}{n^3+1}=\frac{n^3+1}{n^3+1}-\frac{10}{n^3+1}=1-\frac{10}{n^3+1}\)

\(B=\frac{n^3-8}{n^3+2}=\frac{n^3+2-10}{n^3+2}=\frac{n^2+2}{n^2+2}-\frac{10}{n^2+2}=1-\frac{10}{n^3+2}\)

Vì \(n^3+2>n^3+1\Rightarrow\frac{10}{n^3+2}< \frac{10}{n^3+1}\Rightarrow1-\frac{10}{n^3+2}>1-\frac{10}{n^3+1}\Rightarrow B>A\)

26 tháng 5 2016

A<B đúng đó 

17 tháng 1 2020

a)   Ta có: 

+) \(\frac{10^8}{10^7}\)-1=  108-7-1=10-1=9 (1)

+) \(\frac{10^7}{10^6}\)-1=  107-6-1=10-1=9 (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{10^8}{10^7}\)-1=\(\frac{10^7}{10^6}\)-1

Vậy..

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 2:

Với $n$ chẵn thì $n+4$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Với $n$ lẻ thì $n+7$ chẵn

$\Rightarrow (n+4)(n+7)$ là số chẵn

Vậy $(n+4)(n+7)$ chẵn với mọi số tự nhiên $n$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Bài 3:

a. 

$101\vdots x-1$

$\Rightarrow x-1\in\left\{\pm 1; \pm 101\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 2; 102; -100\right\}$

Vì $x\in\mathbb{N}$ nên $x=0, x=2$ hoặc $x=102$

b.

$a+3\vdots a+1$

$\Rightarrow (a+1)+2\vdots a+1$
$\Rightarrow 2\vdots a+1$

$\Rightarrow a+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{0; -2; 1; -3\right\}$