K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2016

a)Ta có:

\(\frac{1212}{1313}=\frac{12\cdot101}{13\cdot101}=\frac{12}{13}\)

Suy ra \(\frac{12}{13}=\frac{1212}{1313}\)

câu b lạ

28 tháng 8 2016

còn on 0

14 tháng 9 2016

a) Ta có :

\(\frac{19}{23}=\frac{19.101}{23.101}=\frac{1919}{2323}\)

\(\Rightarrow\frac{19}{23}=\frac{1919}{2323}\)

b) Ta có 

\(\frac{10}{60}=\frac{10.10101}{60.10101}=\frac{101010}{606060}\)

\(\Rightarrow\frac{10}{60}=\frac{101010}{606060}\)

c) Ta có 

\(\frac{123}{124}=\frac{123.1001}{124.1001}=\frac{123123}{124124}\)

\(\Rightarrow\frac{123}{124}=\frac{123123}{124124}\)

Xét :

\(\frac{122}{123}-1=-\frac{1}{123}\)

\(\frac{123}{124}-1=-\frac{1}{124}\)

Vì \(-\frac{1}{123}< -\frac{1}{124}\)

\(\Rightarrow\frac{122}{123}< \frac{123}{124}\)

\(\Rightarrow\frac{122}{123}< \frac{123123}{124124}\)

23 tháng 6 2016

\(x-y=\left(5+\frac{3}{13}+\frac{7}{26}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{2}{3}+\frac{4}{37}+\frac{5}{111}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)+\left(\frac{3}{13}-\frac{4}{37}\right)+\left(\frac{7}{26}-\frac{5}{111}\right)>0\)

=>  x> y

11 tháng 6 2016

Dựa vào tính chất :x<y và y<z thì x<z, ta có :

-12/-37<0 và 0< 13/38

=> -12/-37<13/38

Chúc bạn học tốt!

 

 

11 tháng 6 2016

Ta có: \(\frac{13}{38}>\frac{13}{39}=\frac{1}{3}\)    (1)

\(\frac{-12}{-37}=\frac{12}{37}< \frac{12}{36}=\frac{1}{3}\)     (2)

Từ (1)(2) => \(\frac{13}{38}>\frac{-12}{-37}\)

 

3 tháng 5 2016

a) i)\(\frac{7\cdot25-7\cdot7}{7\cdot24+7\cdot3}=\frac{7\left(25-7\right)}{7\left(24+3\right)}=\frac{18}{27}=\frac{2}{3}\) ii)\(\frac{2\cdot\left(-1\right)\cdot13\cdot\left(-3\right)^2\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-5\right)}{\left(-3\right)\cdot2\cdot2\cdot\left(-5\right)\cdot13\cdot2}=\frac{-3}{2}\)

b) i)\(\frac{3}{-4}< 0;\frac{-1}{-4}>0=>\frac{3}{-4}< \frac{-1}{-4}\)   

ii) ta có \(\frac{15}{17}+\frac{2}{17}=1;\frac{25}{27}+\frac{2}{27}=1\)

mà \(\frac{2}{17}>\frac{2}{27}\) =>\(\frac{15}{17}< \frac{25}{27}\)

3 tháng 5 2016

dug ko v

 

25 tháng 6 2019

B = 1/21 + 1/22 + ... + 1/50 > 1/60 + 1/60 + ... + 1/60 (30 số hạng)

=> B > 30/60 = 1/2

Mà 1/2 > 39/40

=> B > A

25 tháng 6 2019

\(B=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{50}< \frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}=\frac{3}{5}=\frac{24}{40}< \frac{39}{40}=A\)

\(\Rightarrow A>B\)

7/3=2,(3)

-16/5=-3,2

12/25=0,48

-19/20=-0,95

7/8=0,875

2 tháng 6 2016

Ta có: \(\frac{232}{237}=1-\frac{5}{237}\)

 \(\frac{659}{664}=1-\frac{5}{664}\)

Mà \(\frac{5}{237}>\frac{5}{664}\) => \(\frac{232}{237}< \frac{659}{664}\)

2 tháng 6 2016

thanks bn nha Nguyễn Trần An Thanh

 

NV
17 tháng 5 2020

a/ \(\pi< x< \frac{3\pi}{2}\Rightarrow sinx< 0\)

\(\Rightarrow sinx=-\sqrt{1-cos^2x}=-\frac{5}{13}\)

\(sin\left(\frac{\pi}{3}-x\right)=sin\frac{\pi}{3}cosx-cos\frac{\pi}{3}sinx=\frac{\sqrt{3}}{2}.\left(-\frac{12}{13}\right)-\frac{1}{2}.\left(-\frac{5}{13}\right)=\frac{5-12\sqrt{3}}{26}\)

b/ \(\pi< x< \frac{3\pi}{2}\Rightarrow cosx< 0\)

\(\Rightarrow cosx=-\sqrt{1-sin^2x}=-\frac{3}{5}\)

\(cot\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=\frac{cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)}{sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)}=\frac{sinx+cosx}{sinx-cosx}=7\)

c/ \(cot\left(\frac{5\pi}{2}-x\right)=cot\left(2\pi+\frac{\pi}{2}-x\right)=tanx=2\)

\(\Rightarrow tan\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{tanx+tan\frac{\pi}{4}}{1-tanx.tan\frac{\pi}{4}}=\frac{2+1}{1-2.1}=-3\)

17 tháng 5 2020

tính giá tri biểu thức ạ e quên chưa ghi

7 tháng 9 2016

Bài 1:

a) Để x là số âm <=>x<0

<=> \(\frac{a-4}{7}< 0\Leftrightarrow a-4< 0\Leftrightarrow a< 4\)

b) Để x là số dương <=> x>0

<=> \(\frac{a-4}{7}>0\Leftrightarrow a-4>0\Leftrightarrow a>4\)

c) x k phải là số âm k phải là số dương <=>x=0

<=> \(\frac{a-4}{7}=0\Leftrightarrow a-4=0\Leftrightarrow a=4\)

 

 

8 tháng 9 2016

mk thanks bn nhìu lắm nha @@ok