K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

1, Cộng hóa trị của N trong N2O3 và N2O5 theo thứ tự là

A. 3+ và 5+.       B. 3 và 5.       C. 3 và 4.      D. 3+ và 4+.

2, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, N2O, NO2-, HNO3 lần lượt là :

A. +3, +2, -3, +5.       B. +3, +1, -3, +5.      C. -3, +1, +3, +5.     D. -3, +2, +3, +5.

3, Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là:

 

A. +5, -3, +3          B. -3, +3, +5          C. +3, -3, +5       D. +3, +5, -3

 

13 tháng 11 2021

1A

2B

3B

21 tháng 10 2019

a/ NO, N2O, NH3, NO3-

NO N2O NH3 NO3-
+2 +1 -3 +5

\(\Rightarrow\) sx theo chiều số oxi hóa tăng dần: NH3, N2O, NO, NO3-

b/ NH4+, N2, N2O, NO, NO2, NO3-

NH4+ N2 N2O NO NO2 NO3-
-3 0 +1 +2 +4 +5

\(\Rightarrow\) sx theo chiều số oxi hóa tăng dần: NH4+, N2, N2O, NO, NO2, NO3-

c/ NH3, N2, NO2, NO, NO3-

NH3 N2 NO2 NO NO3-
-3 0 +4 +2 +5

\(\Rightarrow\) sx theo chiều số oxi hóa giảm dần: NH3, N2, NO, NO2, NO3-

d/ NH3, NO, N2O, NO2, N2O5

NH3 NO N2O NO2 N2O5
-3 +2 +1 +4 +5

\(\Rightarrow\) sx theo chiều số oxi hóa tăng dần: NH3, N2O, NO, NO2, N2O5

Mọi người giúp em với ạ!Câu 1:Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau: a. NH + O, 3 2 N + H₂O b. NH + Cl, N₂ + HCl 2 c. C + HNO→ CO + NO + HO 3 2 2 2 d. P + HNO-PO + NO + HO 3 2 5 2 2 e. P + KCIO, 3 PO + KCI 2 5 f. Cl₂ + HS + HOHCl + H₂SO 2 g. HS + HNO, S + H₂O + NO Câu 2Cân băng các phản ứng tự oxi hóa - khử sau: a. KBrO → KBr + KBrO¸ 3 b. KOH + Cl₂ → KClO3 + KCl + H₂O 2 c. NaOH + Cl₂ → NaClO + NaCl + H₂O 2 2 d. NaOH + S Na...
Đọc tiếp

Mọi người giúp em với ạ!

Câu 1:Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau:

 

a. NH + O, 3 2 N + H₂O

 

b. NH + Cl, N₂ + HCl 2

 

c. C + HNO→ CO + NO + HO 3 2 2 2

 

d. P + HNO-PO + NO + HO 3 2 5 2 2

 

e. P + KCIO, 3 PO + KCI 2 5

 

f. Cl₂ + HS + HOHCl + H₂SO 2

 

g. HS + HNO, S + H₂O + NO

 

Câu 2Cân băng các phản ứng tự oxi hóa - khử sau:

 

a. KBrO → KBr + KBrO¸ 3

 

b. KOH + Cl₂ → KClO3 + KCl + H₂O 2

 

c. NaOH + Cl₂ → NaClO + NaCl + H₂O 2 2

 

d. NaOH + S Na S + Na,SO + H₂O

 

e. S + KOH → K₂SO₄ + KS + HO 4

 

f. NO₂ + NaOH → NaNO3 + NaNO₂ + H₂O 2

 

g. NO,+H₂OHNO + HNO 2 2 3 2

 

h. Br, + KOH → KBr + KBrO + H₂O

 

Câu 3Cân băng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trườ sau:

 

a. MnO2 + HCl → MnCl + Cl + H₂O

 

b. KClO3 + HCl → Cl + KCl + H₂O 2

 

c. KMnO + HCl → MnCl₂ + Cl₂ + KCl + H₂O 4 2

 

8. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trường) s S

 

a. Ag + H₂SO₄ → Ag₂SO₄ + SO2 + H₂O 4

 

b. Mg + H₂SO₄ → MgSO + SO,+HO. 2 4 4 2 2

 

c. Al + H₂SO₄ → Al(SO) + SO,+H₂O 2 4 2 2

 

d. Zn + H₂SO₄ → ZnSO₄ + H₂S+ H₂O 4 2

 

e. Zn + H₂SO₄ → ZnSO₄ + S + H₂O 2 4

 

f. Al + H₂SO₄ → Al(SO) + S+HO 2 4

 

g. FeSO + H₂SO₄ → Fe(SO) + SO + HO

 

Câu 4Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử (dạng có môi trường) sau:

 

a. Cu + HNO→ Cu(NO₃)₂ + NO + H₂O

 

3

 

2

 

b. Fe + HNO3, Fe(NO) + NO + H₂O 2

 

c. Al + HNO→ Al(NO) + NO + H₂O 3

 

d. Mg + HNO3 → Mg(NO₃)₂ + NO + H₂O

 

e. Al + HNO3 → Al(NO), + N + H₂O

 

f. Zn + HNO3 → Zn(NO), + NO + H₂O

 

g. Mg + HNO3 → Mg(NO₃)₂ + NH NO + H₂O

 

3

 

h. FeO + HNO 3 Fe(NO3)3 + NO + H₂O

 

i. FeO + HNO, Fe(NO), + NO + H₂O

 

Câu 6Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử (dạng phức tạp) sau:

 

a. Fel + HSO

 

4

 

Fe(SO), + SO₂ + I + H₂O

 

2

 

b. FeS + HNO 3 → Fe(NO), + NO + H₂O + H₂SO

 

c. CuS + HNO3 → Cu(NO₃)₂ + H,SO + NO + H₂O

 

d. FeS + O, FeO + SO,

 

1
3 tháng 2 2024

Câu 1:
a. 4NH3 + 5O2 -> 4NO + 6H2O
b. 2NH3 + 3Cl2 -> N2 + 6HCl
c. 2C + 4HNO3 -> 2CO + 2NO2 + 2H2O
d. 4P + 10HNO3 -> 4H3PO4 + 5NO + 2H2O
e. 4P + 10KClO3 -> 2P2O5 + 10KCl
f. 2Cl2 + H2S + 2H2O -> 4HCl + H2SO4
g. 8H2S + 16HNO3 -> 8S + 16H2O + 16NO
 

Câu 2:
a. 2KBrO3 -> 2KBr + 3O2
b. 6KOH + 3Cl2 -> 5KClO3 + KCl + 3H2O
c. 6NaOH + 3Cl2 -> 5NaClO + NaCl + 3H2O
d. 2NaOH + S -> Na2S + Na2SO3 + H2O
e. 2S + 2KOH -> K2SO4 + K2S + 2H2O
f. 2NO2 + 2NaOH -> 2NaNO3 + NaNO2 + H2O
g. 2H2O2 -> 2H2O + O2h. 3Br2 + 6KOH -> 5KBr + KBrO3 + 3H2O

 Câu 3:
a. MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b. 2KClO3 + 6HCl -> 3Cl2 + 2KCl + 3H2O
c. 2KMnO4 + 16HCl -> 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O
d. Ag + H2SO4 -> Ag2SO4 + H2O + SO2
e. 2Fe + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2 f. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
g. 2H2O2 -> 2H2O + O2

 Câu 4:
a. 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
b. 3Fe + 8HNO3 -> 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
c. 2Al + 6HNO3 -> 2Al(NO3)3 + 3NO + 3H2O
d. 3Mg + 8HNO3 -> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
e. 8Al + 15HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 5NO + 9H2O
f. 3Zn + 8HNO3 -> 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Câu 5:
a. 2Fe + 3HSO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + I2 + 2H2O
b. FeS + 6HNO3 -> 2Fe(NO3)3 + 3NO + H2O + H2SO4
c. CuS + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2SO4 + 2NO + 2H2O
d. 4FeS + 7O2 -> 2Fe2O3 + 4SO2

Câu 2: Đơn chất Oxi tác dụng được với dãy những chất nào sau đây: A. H2, Al, Cu, P, CH4 . B. H2, Al, H2O, Fe2O3, C. P, C, H2, CaO, Cu. D. S, P, Fe, P2O5, SO2. Câu 7: Dãy chỉ gồm các oxit axit là: A. CO, CO2, Al2O3, P2O5, NO2. B. CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5. C. P2O5, NO2, N2O5, Fe2O3, SO2. D. CuO, CO2, SO2, SO3, N2O5. Câu 11: Phần trăm về khối lượng...
Đọc tiếp

Câu 2: Đơn chất Oxi tác dụng được với dãy những chất nào sau đây:

A. H2, Al, Cu, P, CH4 . B. H2, Al, H2O, Fe2O3,

C. P, C, H2, CaO, Cu. D. S, P, Fe, P2O5, SO2.

Câu 7: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO, CO2, Al2O3, P2O5, NO2. B. CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5.

C. P2O5, NO2, N2O5, Fe2O3, SO2. D. CuO, CO2, SO2, SO3, N2O5.

Câu 11: Phần trăm về khối lượng của oxi trong hợp chất nào là cao nhất?

A. CuO. B. ZnO. C. PbO. D. MgO.

Câu 12: Đi nitơ oxit có công thức hóa học là:

A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2O5

Câu 14: Oxit của một nguyên tố có hóa trị V, chứa 43,66% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:

A. Cl2O5. B. N2O5. C. P2O5. D. PbO.

Câu 15: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, chứa 52,94% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:

A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. CuO.

Câu 16: Oxit nào cho dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO. B. SnO2. C. CuO. D. SO2.

Câu 17: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và một phần khối lượng oxi. Công thức của oxit đó là:

A. CuO. B. Cu2O. C. Cu2O3. D. CuO2.

Câu 19: Đốt cháy 3,1 gam phốt pho trong bình chứa 5 gam khí oxi. Sau phản ứng có chất nào còn dư?

A. Oxi dư. B. Phốt pho dư.

C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được.

Câu 20: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy vừa đủ hỗn hợp gồm 6 gam than (cac bon) và 8 gam lưu huy6nhf là:

A. 20 gam. B. 24 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.

3
13 tháng 2 2020

Câu 2: Đơn chất Oxi tác dụng được với dãy những chất nào sau đây:

A. H2, Al, Cu, P, CH4 . B. H2, Al, H2O, Fe2O3,

C. P, C, H2, CaO, Cu. D. S, P, Fe, P2O5, SO2.

Câu 7: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO, CO2, Al2O3, P2O5, NO2. B. CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5.

C. P2O5, NO2, N2O5, Fe2O3, SO2. D. CuO, CO2, SO2, SO3, N2O5.

Câu 11: Phần trăm về khối lượng của oxi trong hợp chất nào là cao nhất?

A. CuO. B. ZnO. C. PbO. D. MgO.

Câu 12: Đi nitơ oxit có công thức hóa học là:

A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2O5

Câu 14: Oxit của một nguyên tố có hóa trị V, chứa 43,66% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:

A. Cl2O5. B. N2O5. C. P2O5. D. PbO.

Câu 15: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, chứa 52,94% về khối lượng của nguyên tố đó. Công thức hóa học của oxit là:

A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. CuO.

Câu 16: Oxit nào cho dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO. B. SnO2. C. CuO. D. SO2.

Câu 17: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và một phần khối lượng oxi. Công thức của oxit đó là:

A. CuO. B. Cu2O. C. Cu2O3. D. CuO2.

Câu 19: Đốt cháy 3,1 gam phốt pho trong bình chứa 5 gam khí oxi. Sau phản ứng có chất nào còn dư?

A. Oxi dư. B. Phốt pho dư.

C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được.

Câu 20: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy vừa đủ hỗn hợp gồm 6 gam than (cac bon) và 8 gam lưu huy6nhf là:

A. 20 gam. B. 24 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.

13 tháng 2 2020

Chia nhỏ ra ạ

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
4 tháng 12 2018

1)C 2)C 3)A

5 tháng 12 2018

1.C

2.C

3.D

Bn chép đề thiếu đấy trên là HNO dưới là HNO3

Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là: A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó? A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72...
Đọc tiếp

Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g
Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư
B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10
b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
A. 3, 6, 7, 9, 10 B. 3, 4, 5, 7, 9 C. 3, 6, 7, 9 D. Tất cả đều sai
Câu 5. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa?
1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 4) Na2O + H2O -> 2NaOH
2) 2H2 + O2 2H2O 5)2 Cu + O2 2CuO
3) SO3 + H2O -> H2SO4 6) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
A. 1, 5, B. 1, 2. C. 3, 4 D. 2, 5
Câu 6. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp?
1) 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O25) Na2O + H2O ->2NaOH
2) 2H2 + O2 -> 2H2O 6) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C
3) SO3 + H2O -> H2SO4 7)2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
4) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O 8) 2HgO 2Hg + O2
a) Phản ứng phân hủy là:
A.1, 5,6 B. 1, 7, 8C. 3, 4, 7D. 3, 4, 6
b) Phản ứng hóa hợp là:
A.2, 3,5B. 3, 6, 8C. 1, 6, 8D. 3, 5, 6

1

Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g

----

PTHH: S + O2 -to-> SO2

Ta có: nO2= 7/22,4=0,3125(mol) ; nSO2= 4,48/22,4=0,2(mol)

Vì: 0,3125/1 >0,2/1 => O2 dư, SO2 hết, tính theo nSO2

=> nS=nSO2=0,2(mol) => mS= 0,2.32=6,4(g)

=> Chọn D

Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi

---

PT: CO2 + H2O \(\Leftrightarrow\) H2CO3

=> Chọn A
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư
B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai

---

PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

nP= 6,2/31= 0,2(mol) ; nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)

Vì: 0,2/4 < 0,3/5

=> P hết, O2 dư, tính theo nP.

=> Chọn D
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai

-----

- Chất tạo thành là P2O5.

nP2O5= 2/4. nP= 2/4.0,2=0,1(mol)

=> mP2O5=0,1.142=14,2(g)

=> Chọn B
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10

---

Oxit axit gồm:

1. SO2 (Lưu huỳnh đioxit)

2. NO2 (Nito đioxit)

4. CO2 (cacbon đioxit)

5. N2O5 (điniơ pentaoxit)

8. P2O5 (điphotpho pentaoxit)

10. SO3 (Lưu huỳnh trioxit)

=> Chọn B


b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
A. 3, 6, 7, 9, 10 B. 3, 4, 5, 7, 9 C. 3, 6, 7, 9 D. Tất cả đều sai

----

Oxit bazo gồm:

3. Al2O3 (nhôm oxit)

6. Fe2O3 (Sắt (III) hidroxit)

7. CuO (Đồng (II) hidroxit)

9. CaO (Canxi oxit)

-> Chọn C
Câu 5. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa?
1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 4) Na2O + H2O -> 2NaOH
2) 2H2 + O2 2H2O 5)2 Cu + O2 2CuO
3) SO3 + H2O -> H2SO4 6) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
A. 1, 5,

B. 1, 2.

C. 3, 4

D. 2, 5
Câu 6. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp?
1) 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O25) Na2O + H2O ->2NaOH
2) 2H2 + O2 -> 2H2O 6) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C
3) SO3 + H2O -> H2SO4 7)2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
4) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O 8) 2HgO 2Hg + O2
a) Phản ứng phân hủy là:
A.1, 5,6

B. 1, 7, 8

C. 3, 4, 7

D. 3, 4, 6
b) Phản ứng hóa hợp là:
A.2, 3,5

B. 3, 6, 8

C. 1, 6, 8

D. 3, 5, 6

3 tháng 9 2023

1.

- Al2O3: Số oxi hóa của O là -2.

Gọi a là số oxi hóa của Al. Áp dụng quy tắc 1 và 2

=> a.2 + (-2).3 = 0 → x = +3

Vậy số oxi hóa của O là -2, Al là +3

- CaF2

Gọi x là số oxi hóa của F, theo quy tắc 1 và 2 có:

1.(+2) + 2.x = 0 → x = -1.

Vậy số oxi hóa của Ca là +2, của F là -1.

2.

- N = O có công thức ion giả định là N2+O2-

Vậy số oxi hóa của N là +2, O là -2.

- CH4 có công thức ion giả định là C4-H4+

loading...

Vậy số oxi hóa của C là -4, H là +1.

13 tháng 2 2020

Nguyên tố clo có số oxi hóa +5 trong hợp chất nào sau đây?

A. NaCl. B. NaClO2. C. NaClO. D. KClO3.