Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
a) I x I +2I y I =0 b) 3 I xI + 2 I yI =0
vì giá trị tuyệt đối của x và y luôn >= 0 vì giá trị tuyệt đối của x và y luôn >=0
nên IxI=0 và 2IyI=0 nên 3IxI=0 và 2IyI=0
suy ra x=0 và y=0 suy ra x=0 và y=0
vì x và y là hai số khác nhau nên vì x khác y nên
ko có x và y thõa mãn điều kiện trên ko có x và y thõa mãn điều kiện trên
a , vì /x/+2/y/=0
=>/x/=0;2/y/=0=>x=0;y=0
b,vì 3/x/+2/y/=0
=>3/x/=0;2/y/=0
=>x=0;y=0
Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau (tiếng Anh: coprime hoặc relatively prime) nếu chúng có Ước số chung lớn nhất là 1.Ví dụ 6 và 35 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1, nhưng 6 và 27 không nguyên tố cùng nhau vì chúng có Ước chung lớn nhất là 3. Số 1 là nguyên tố cùng nhau với mọi số nguyên. Nhưng cũng có những trường hợp đặc biệt, hợp số là số nguyên tố cùng nhau. VD: 6 và 25 tuy là hợp số nhưng chúng có Ước chung lớn nhất là 1 nên chúng là những số nguyên tố cùng nhau.
Các số nguyên tố cùng nhau là các số có Ước chung lớn nhất là 1.
Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1.Gọi d thuộc Ư(n;n+1)
Ta có: n chia hết cho d
n+1 chia hết cho d
=>(n+1)-n chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau
gọi d là ƯCLN(2n+3;n+1)
Ta có:n+1 chia hết cho d =>2n+2chia hết cho d(1)
2n+3 chia hết cho d(2)
Từ (1)(2)=>(2n+3)-(2n+2)chia hết cho d
hay 1 chia hết cho d
Vậy d=1=>2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau(đpcm)
Ta có: Ư(16) = {1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16}
Ta lại có a;b là các số lẻ nên ab là số lẻ
Mà số lẻ không chia hết cho số chẵn
Nên (a ; ab + 16) = 1
Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số chỉ có duy nhất 1 ước chung
VD: 6 và 11
4 và 7
3 và 19
............. còn rất nhiều ví dụ khác nữa
2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số chỉ có 1 ước chung tự nhiên duy nhất đó là
Thường các số nguyên tố cùng nhau là hai số sát nhau.
VD: 3 và 7
5 và 13
snt cùng nhau là những số có ước chung là 1
a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi ƯCLN(a ;b)= 1