Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1a,(1-x)(x+2)=0
=>1-x=0=>x=1
=>x+2=0=>x=-2
1b,(2x-2)(6+3x)(3x+2)=0
=>2x-2=0=>2(x-1)=0=>x=1
=>6+3x=0=>3x=-6=>x=-2
=>3x+2=0=>3x=-2=>x=-2/3
1c,(5x-5)(3x+2)(8x+4)(x^2-5)=0
=>5x-5=0=>5(x-1)=0=>x=1
=>3x+2=0=>x=-2/3
=>8x+4=0=>4(2x+1)=0=>2x+1=0=>2x=-1=>x=-1/2
=>x^2-5=0=>x^2=5=>x=\(+-\sqrt{5}\)
Bài 1:
Các PT bậc nhất: a, c, e, f
a) $a=1; b=2$
c) $a=-12; b=1$
e) $a=4; b=-12$
f) $a=2; b=-4$
Bài 2:
a) $(-2)^2-5(-2)+6\neq 0$ nên $x=-2$ không phải nghiệm của pt $x^2-5x+6=0$
Vậy $a$ sai
b) Đề không rõ ("S=F" là như thế nào vậy bạn)
c) $0x=0$ có vô số nghiệm $x\in\mathbb{R}$
Vậy $c$ sai
d) Đúng. Đây là pt ẩn $x$
e) Sai. Vì $ax+b=0$ là pt bậc nhất 1 ẩn khi mà $a\neq 0$
f) $9^2\neq 3$ nên $x^2=3$ không có nghiệm $x=9$
a)
\(\begin{array}{l}2x + 6 = 0\\\,\,\,\,\,\,\,2x = - 6\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \left( { - 6} \right):2\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = - 3\end{array}\)
Vậy \(x = - 3\) là nghiệm của phương trình.
\( \to \) Chọn đáp án A.
b)
\(\begin{array}{l} - 3x + 5 = 0\\\,\,\,\,\,\, - 3x = - 5\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \left( { - 5} \right):\left( { - 3} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \frac{5}{3}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{5}{3}\) là nghiệm của phương trình.
\( \to \) Chọn đáp án B.
c)
\(\begin{array}{l}\frac{1}{4}z = - 3\\\,\,\,\,z = \left( { - 3} \right):\frac{1}{4}\\\,\,\,\,z = - 12\end{array}\)
Vậy \(z = - 12\) là nghiệm của phương trình.
\( \to \) Chọn đáp án D.
d)
\(\begin{array}{l}2\left( {t - 3} \right) + 5 = 7t - \left( {3t + 1} \right)\\\,\,\,\,2t - 6 + 5 = 7t - 3t - 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2t - 1 = 4t - 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,2t - 4t = - 1 + 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, - 2t = 0\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,t = 0:\left( { - 2} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,t = 0\end{array}\)
Vậy \(t = 0\) là nghiệm của phương trình.
\( \to \) Chọn đáp án D.
e)
Với đáp án A:
Thay \(x = - 2\) vào phương trình \(x - 2 = 0\) ta được \( - 2 - 2 = - 4 \ne 0\)
Vậy \(x = - 2\) không là nghiệm của phương trình \(x - 2 = 0\).
Với đáp án B:
Thay \(x = - 2\) vào phương trình \(x + 2 = 0\) ta được \( - 2 + 2 = 0\)
Vậy \(x = - 2\) là nghiệm của phương trình \(x + 2 = 0\).
\( \to \) Chọn đáp án B
cái bài 2 câu 1 câu 2 và câu 3 sửa cái vế phải lại thành 3/2-1-2x/4 và -15/5 và 2.(x-1)/5
a) Quan sát bảng trên ta thấy khi x = 1; x = 2; x = 3; x = 4; x = 5; x = 6 thì ta đều xác định giá trị của y là y = − 2.
Vì với mỗi giá trị của x ta xác định được một giá trị của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
b) Quan sát bảng trên ta thấy khi x = 1; x = 2; x = 3; x = 4; x = 1; x = 5 thì ta đều xác định giá trị của y lần lượt là: y = − 2; y = − 3; y = − 4; y = − 5; y = − 6; y = − 7.
Vì x = 1 nhận hai giá trị y = -2 và y = -6 nên đại lượng y không là hàm số của đại lượng x.
(x-2)^2 - x^2 - 8x+3 >= 0
x^2-4x+4 - x^2-8x +3 >=0
7>=12x
x<=12/7
x nguyên lớn nhất là 1