Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :
Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)
Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd
=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab
=> ab = (a, b).[a, b] . (**)
câu 1 dễ bn tự làm nhé
câu 2 nhận xét (x-2)^2 >=0
=> 15-(x2)^2 >= 15
dấu = xảy ra khi và chỉ khi
x-2 = 0
=> x= 2
câu 3 x-5 <0
=> x < 5 (1)
3-x <0
=> x>3 (2)
từ (1) và (2) => 3< x< 5
=> x= 4
câu 1: x=1
câu 2: vì \(^{\left(x-2\right)^2}\)\(\ge\)0
=> 15-\(\left(x-2\right)^2\)\(\le\)0
Dấu "=" xảy ra <=> x-2=0
<=> x=2
Câu 3: x-5 < 0 => x<5
và 3-x >0 =>x>3
=> 3<x<5
n^200<5^300
=>(n^2)^100<(5^3)^100
=>n^2<5^3
=>n^2<125
=>n^2 E {0;1;4;9;...;121}
mà n lớn nhất
=>n^2=121=>n=11
vậy n=11