\(\sqrt{5-2x}\)\(\le4\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>0<=5-2x<=16

=>0>=2x-5>=-16

=>5>=2x>=-11

=>5/2>=x>=-11/2

=>\(x\in\left\{2;1;0;-1;-2;-3;-4;-5\right\}\)

=>Số nghiệm nguyên là 8 

12 tháng 6 2016

\(\sqrt{5x-2}\le4\left(DK:x\ge\frac{2}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow5x-2\le16\Leftrightarrow5x\le18\Leftrightarrow x\le\frac{18}{5}\)

Vì \(x\in Z\)nên ta có : \(1\le x\le3\)

Vậy : Tập nghiệm nguyên của bất phương trình ; \(S=\left\{1;2;3\right\}\)

12 tháng 6 2016

\(\sqrt{5x-2}\le4\left(DK:x\ge\frac{2}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow5x-2\le16\Leftrightarrow5x\le18\Leftrightarrow x\le\frac{18}{5}\)

Vì \(x\in Z\)nên ta có \(1\le x\le3\)

Vậy........................

a: =>-4x>5

hay x<-5/4

Vậy: các số nguyên là nghiệm là -2;-3

b: 2x+100<90

=>2x<-10

hay x<-5

vậy: Các số nguyên là nghiệm là -6 và -7

22 tháng 4 2017

a) Thay x = 3 vào bất phương trình ta được: 2.3 + 3 < 9 <=> 9 < 9 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình2x + 3 < 9

b) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: -4.3 > 2.3 + 5 => -12 > 11 (khẳng định sai)

Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5

c) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: 5 - 3 > 3.3 -12 => 2 > -3 (khẳng định đúng)

Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 - x > 3x - 12



31 tháng 3 2020

a)11x-7<8x+7

<-->11x-8x<7+7

<-->3x<14

<--->x<14/3 mà x nguyên dương 

---->x \(\in\){0;1;2;3;4}

31 tháng 3 2020

b)x^2+2x+8/2-x^2-x+1>x^2-x+1/3-x+1/4

<-->6x^2+12x+48-2x^2+2x-2>4x^2-4x+4-3x-3(bo mau)

<--->6x^2+12x-2x^2+2x-4x^2+4x+3x>4-3+2-48

<--->21x>-45

--->x>-45/21=-15/7  mà x nguyên âm 

----->x \(\in\){-1;-2}

22 tháng 4 2017

(Bài này mình sẽ trình bày theo cách khác, không tính cụ thể VT, VP mà thay trực tiếp giá trị vào bất phương trình.)

Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:

a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5

=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2

=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

c) x2 - 5 < 1 => (-2)2 - 5 < 1

=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)

Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.

25 tháng 4 2018

a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5

=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2

=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

c) x\(^2\) - 5 < 1 => (-2)\(^2\)- 5 < 1

=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)

Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.

24 tháng 3 2018

a) x \(\in\) {2;1;0; -1; -2}

b) x \(\in\) {...; -10; -9; 9;10;...}

c) x \(\in\) {-1; -2; -3; -4; 0; 1; 2;3;4}

d) x \(\in\) {...; -9; -8; -7; 7;8;9;...}

haha

1 tháng 4 2018

a. Ta có: |x| < 3 ⇔ -3 < x < 3

Các giá trị trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-2; -1; 0; 1; 2

b. Ta có: |x| > 8 ⇔ x > 8 hoặc x < -8

Các giá trị trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-10; -9; 9; 10

c. Ta có: |x| ≤ 4 ⇔ -4 ≤ x ≤ 4

Các số trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4

d. Ta có: |x| ≥ 7 ⇔ x ≥ 7 hoặc x ≤ -7

Các số trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-10; -9; -8; -7; 7; 8; 9; 10

24 tháng 5 2021

Câu 1a : tự kết luận nhé 

\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)

Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)

c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0 

24 tháng 5 2021

1) 2(x + 3) = 5x - 4

<=> 2x + 6 = 5x - 4

<=> 3x = 10

<=> x = 10/3

Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình 

b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)

=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x

<=> -x + 9 = 5 - 2x

<=> x = -4 (tm) 

Vậy x = -4 là nghiệm phương trình 

c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)

<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)

<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)

<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4

<=> 7 \(\ge\)x

<=> x \(\le7\)

Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình 

Biểu diễn

-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>

                           0             7

22 tháng 4 2017

Giải bài 23 trang 47 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8Giải bài 23 trang 47 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

9 tháng 5 2017

a/ A =  \(2x-5\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x\ge5\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\ge\frac{5}{2}\)

b/ \(\frac{4x-1}{3}\)-  \(\frac{2-x}{15}\)\(\le\)\(\frac{10x-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\)5(4x + 1) - 2 - x \(\le\)3(10x - 3)

\(\Leftrightarrow\)20x + 5 - 2 -x \(\le\)30x - 9

\(\Leftrightarrow\)9x - 30x \(\le\)-9 + 2

\(\Leftrightarrow\)-21x \(\le\)-7

\(\Leftrightarrow\)\(\ge\)\(\frac{1}{3}\)

Kết luận và biểu diễn tập nghiệm nha