K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

nếu xếp hàng 12,18 thừa 7 em thì có 12=2 mũ 2 nhân với 3      18=2 nhân với 3 mũ 2    nó nói thừa 7 thì ta phải cộng 7 để lát nữa chia dư 7.   Ta được 2 mũ 2 nhân với 3 mũ cộng 7=4 nhân 9 cộng 7=36 cộng 7=43

nếu xếp hàng 20 thừa 13 thì    20= 2 mũ 2 nhân 5 cộng 13=33     

số học sinh khối 6 là 43 cộng 33=76

26 tháng 11 2018

Gọi số cần tìm là a (học sinh)

Do số học sinh xếp hàng 10 thì thừa 1 người nên a có tân cùng là 1

Mà 250 ≤ a ≤ 300 nên a có thể là 251; 261; 271; 281 và 291

Mà số học sinh xếp hàng 8 thừa 3 người nên (a - 3) chia hết cho 8

=> a - 3 có thể là 248; 258; 268; 278 và 288

Ở đây có số 248 và 288 chia hết cho 4

=> a = 251; 291

Vậy số học sinh của trường đó là 251 hoặc 291 em

9 tháng 11 2015

**** là rì?

 

29 tháng 11 2015

gọi số hs đó là a

ta có :

a chia 20,25,30 đều dư 12

=>a-12 chia hết cho 20,25,30

=>a-12 thuộc BC(20,25,30)

20=2^2.5

25=5^2

30=2.3.5

=>BCNN(20;25;30)=2^2.5^2.3=300

=>a-12 thuộc B(300)={0;300;600;900;........}

=>a thuộc {12;312;612;912;.....}

vì a chia hết cho 26 và a>700 

nên a=312

vậy khối 9 của trường đó có 312 hs

29 tháng 11 2015

Goi số học sinh là x 

Theo bài ra ta có :

 x : 20 ; x : 25 ; x : 30 đều dư 12

=> x - 12 chia hết cho 20 ; 25 ; 30 

=> x - 12 \(\in\)  BC(25;20;30)

x chia hết cho 26 => x \(\in\) B(26)

Ta có : 20 = 22 . 5

25 = 52 

30=2.3.5

=> BCNN(20;25;30) = 22.52.3=300

=> BC(20;25;30) = B(300) = {0;300;600;900;.....}

Mà x <700 nên x - 12 \(\in\)  {0;300;600}

Ta thấy x - 12 = 300  

=> x = 300 + 12 

x = 312 chia hết cho 7  

Vậy số học sinh là 312