K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

Gọi số hs khối sáu là a

Ta có a :12 dư 5 suy ra a -5

 a :15 suy ra a -5 chia hết cho 15

 a :18 suy ra a -5 chia hết cho 18

vậy  a -5   chia hết cho 12 ; 15 ; 18 suy ra  a -5 thuộc B( 12 ; 15 ; 18 )

ta có (bn tìm  B( 12 ; 15 ; 18 ) nhé )

vì a nhỏ hơn hoặc bằng 400 và lớn hơn hoặc bằng 200 nên ta có a - 5 nhỏ hơn hoặc bằng 395 và lớn hơn hoặc bằng 195 vậy ta có số 320

vì a - 5 = 320 suy ra a = 319

18 tháng 12 2017

mk có cách giải khác nè

1 tháng 11 2017

gọi số hs khối 6 trường đó là a

ta có  a : 12 dư 5    => a-5  :12

          a : 15 dư 5    => a-5  :15                            và 200<a<400

           a :18  dư5   => a-5    :18

=> a-5 thuộc BC(12;15;18)

ta có :  12=2^2.3

             15=3.5

              18=2.3^2

=> BCNN(12;15;18)=2^2.3^2.5=180

=> BC (12;15;18)=B(180)={0;180;360;540;.....}

=>  a-5 thuộc {0;180;360;540;....}

=>  a     thuộc (5 ;185;365;545:....}

kết hợp điều kiện : 200<a<400

=> a=365

vậy khối 6 trường đó có 365 hs

p/s tham khảo nhé !!!

1 tháng 11 2017

gọi số học sinh cần tìm là a

theo đề ta có a-5 chia hết cho 12, 15, 18 (100 bé hơn hoặc bằng a và a bé hơn hoặc bằng 200, a thuộc N )

suy ra a-5 thuộc BCNN (12, 15, 18) 

ta tìm BCNN(12, 15, 18 )

12 = 2^2 * 3

15=3*5

18 2* 3^2

BCNN (12, 15, 18) = 2^2* 3^2*5 = 180 

suy ra a-5 thuộc B (180) = {0, 180, 360, 540, 720, ...)

suy ra = 360 vì 100 bé hơn hoặc bằng a và a bé hơn hoặc bằng 200

bạn lưu ý có một số dấu mình không biết ghi tại bàn phím không nên nếu làm vào vở thì bạn ghi dấu chớ đừng ghi chữ

23 tháng 1 2022

Gọi số hs khối 6 là x(học sinh)

        200<x<400

Khi xếp thành 12 hàng,15 hàng,18 hàng đều thừa 5 người

Ta có:x-5⋮12 ; x-515 ; x-518

x-5=BC(12;15;18)

BCNN (12;15;18)=180

BC(12;15;18)=B(180)={0;180;360;540,.....}

Ta có:200<x-5<400

          295<x-5<395

         x-1=360

            x    =360+5=365

Vậy số học sinh khối 6 là: 365 học sinh

16 tháng 11 2023

bạn gấm nguyễn làm thiếu về mặt điều kiện của x rồi theo tớ điều kện của x phải là : (học sinh,x thuộc N sao)

16 tháng 11 2023

                                    \(\text{Giải:}\)

\(\text{Gọi n là số học sinh cần tìm }\)(\(n\inℕ\), \(200\le n\le400\))

\(\text{Ta có : }\)

n : 12 dư 5 => n+5 \(⋮\) 12

n : 15 dư 5 => n+5 \(⋮\) 15

n : 18 dư 5 => n+5 \(⋮\) 18

=> n+5\(\in\)BC(12, 15, 18)

Ta có: 12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2 . 32

=> BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180

=> BC(12, 15, 18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; ...}

=> n+5 \(\in\) {0; 180; 360; 540; ...}

 => n\(\in\){-5; 175; 355; 535; ...}

Mà n\(\inℕ\)\(200\le n\le400\)

=> n = 355

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 355 học sinh
\(\in\)\(\in\)

tham khảo nha: Câu hỏi của Nam Đinh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 11 2019

x-3 chia het cho 12,15,18

500<x<600

=> x= LCM(12,15,18) = 180 

do 500<x<600 suy ra x=180*3 = 540 hs

7 tháng 12 2016

Gọi số học sinh cần tìm là a ( a \(\in\) N* )

Theo đề ra , ta có :

a chia cho 12,15 hay 18 đều dư 5

\(\Rightarrow a-5⋮12,15,18\Rightarrow a-5\in BC\left(12,15,18\right)\)

\(12=2^2.3;15=3.5;18=2.3^2\)

\(\Rightarrow BCNN\left(12,15,18\right)=2^2.3^2.5=360\)

\(\Rightarrow BC\left(12,15,18\right)=\left\{0;360;720;...\right\}\)

Mà : a trong khoảng từ 200 đến 400

=> a - 5 trong khoảng từ 195 đến 395

\(\Rightarrow a-5=360\Rightarrow a=360+5=365\)

Vậy số học sinh cần tìm là 365

8 tháng 6 2017

Ta có:

Số học sinh của khối 6 trường đó xếp thành 12 hàng,15 hàng,18 hàng đều thừa 5 học sinh.Vậy nếu trừ đi 5 học sinh thì sẽ xếp đủ

=> số học sinh của khối 6trường đó-5 chia hết cho 12;15;18 và là B(12;15;18)

12=22.3

15=3.5

18=32.2

BCNN(12;15;18)=22.32.5=180

Vì BC(12;15;18)=B(180)

Và B(180)={0;180;360;540;.....}

Mà số hs khối 6 trường đó từ 200-400(hs) nên số học sinh khối 6 trường đó khi -5 là :160

Vậy số học sinh trường đó là:360+5=365(học sinh)

Vậy...

12 tháng 11 2018

BẰNG 365

K NHA BN

27 tháng 12 2018

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x ( x \(\in\)N* ) và 3 < x < 400

Theo đề bài ta có : x - 3 \(⋮\)10 ; x - 3 \(⋮\)12 ; x - 3 \(⋮\)15 và 3 < x < 400

=> ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400

10 = 2 . 5

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60

BC(10, 12, 15) = B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }

Vì ( x - 3 ) \(\in\)BC(10, 12, 15) và 3 < x < 400

=> ( x - 3 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }

=> x = { 3 ; 63 ; 123 ; 183 ; 243 ; 303 ; 363 ; ... }

Vì 3 < x < 400 và x \(⋮\)11 => x = 363

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 363 học sinh