Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số HS là a, ta có :
a : 2 dư 1
a : 3 dư 1 → a + 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6 hay a + 1 \(\in\)BC ( 2, 3, 4, 5, 6 ) = 60
..............
Sau đó bạn tự tính nhé
gọi số hs là a --> a + 1 chia hết cho cả 2, 3, 4, 5, 6 và a chia hết cho 7
vậy a + 1 \(\in\) BC(2, 3, 4, 5, 6)
mà BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = 60
--> BC(2, 3, 4, 5, 6) = B(60) = {60, 120, 180, 240, 300...}
--> a = {59, 119, 179, 239, 299 ..}
do a chia hết cho 7 ta chọn được a = 119
\(BCNN\left(2;3\right)=6\)
\(B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;...\right\}\)
Mà số học sinh khoảng 35-60
⇒ Số học sinh có thể là 36;42;48;54
mà khi xếp hàng 4 dư 2; hàng 8 dư 6
⇒ Số học sinh đó là 54
Gọi số hs của lớp 6C là a ( 35\(\le\) a < 60 )
a-2 \(⋮\)4 => a-2 \(\in\)B (4)
B(4) = { 0;4;8;12;16; ...... ; 56;60;64 } mà 33 < a-2 < 58 nên a-2 \(\in\){ 36;40;44;48;52;56;60 }
Vậy a\(\in\){ 38;42;46;50;54;58 } mà a \(⋮\)3
=> a\(\in\){ 42; 54 }
a : 8 dư 6 => a= 54
Vậy số học sinh của lớp 6C là 54 em
gọi số học sinh cần tìm là a(học sinh), a\(\in\)N*.
theo bài ra ta có: a-2 chia hết cho 4;6;9. a chia hết cho 5.
do đó: a-2 \(\in\)BC(4;6;9)
ta có: 4=2^2
6=2.3
9=3^2
=>BCNN(4;6;9)=2^2.3^2=36
=>BC(4;6;9)=B(36)={0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;360;396;432;468;504;......}
vì: 298 nhỏ hơn hoặc bằng a-2 nhỏ hơn hoặc bằng 498
=>a-2\(\in\){324;360;396;432;468}
=>a\(\in\) {326;362;398;434;470}
Mà a chia hết cho 5
=> a=470
vậy số học sinh cần tìm là 470
Gọi số h.s cần tìm là a( học sinh, a thuộc N sao,a ≤300)
Ta có a:4( dư 2)==>a-2⋮4
a:6(dư 2)==>a-2⋮6
a:9(dư 2)==>a-2⋮9
==> a thuộc BC(4;6;9)
4=2^2
6=2.3
9=3^3
BcNN(4;6;90=2^2.3^3=36
BC(4;9;6)=B(36)={0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;...}
Mà a thuộc N ==> a-2 thuộc N
==> a-2 thuộc {0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;...}
==> a thuộc { 38;74;110;146;182;218;254;290;326;...}
a≤300==> a thuộc {38;74;110;146;182;218;254;290}
Mà 190 và 290 mới chia hết cho 5 vì khi xêp hàng 5 thì vừa đủ
==> a⋮5
Vậy số 190; 290 thỏa mãn y/c đề bài
==> a thuộc {190;290}
Gọi số HS là a
Ta có: a:2,3,4,5,6 đều thiếu 1 người và a chia hết cho 7
=> (a+1) chia hết cho 2,3,4,5,6 và (a+1) :7(dư1)
Vì (a+1) chia hết cho 2,3,4,5,6 nên a+1 thuộc BC(2,3,4,5,6)
2=2; 3=3; 4=22; 5=5; 6=2.3
BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60
BC(2,3,4,5,6)={0;60;120;180;240;300;...}
Vì a<300 nên a+1 thuộc {0;60;120;180;240}
Vì (a+1):7dư1 nên :
a+1 | 0 | 60 | 120 | 180 | 240 |
(a+1):7 dư 1 | 0:7 dư 0 (loại) | 60:7dư 4(loại) | 120:7 dư 1(chọn) | 180:7 dư 5(loại) | 240:7 dư 2(loại) |
=>a+1=120
a=119
Vậy a=119
Gọi m (m ∈ N* và m < 300 ) là số học sinh của một khối.
Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên:
(m + 1) ⋮ 2; (m + 1) ⋮ 3; (m + 1) ⋮ 4; (m + 1) ⋮ 5; (m + 1) ⋮ 6
Suy ra (m +1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301
Ta có: 2 = 2
3 = 3
4=224=22
5 = 5
6 = 2.3
BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5=6022.3.5=60
BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}{0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60;120;180;240;300}{60;120;180;240;300}
Suy ra: m ∈ {59;119;179;239;299}{59;119;179;239;299}
Ta có: 59 ⋮̸⋮̸ 7; 119 ⋮ 7; 179 ⋮̸⋮̸ 7; 239 ⋮̸⋮̸ 7; 299 ⋮̸⋮̸ 7
Vậy khối có 119 học sinh.
Số học sinh của 1 lớp khi xếp hàng 4 hàng 7 thì vừa đủ nên số học sinh lớp đó là bội chung của 4 và 7.
4 = 22; 7 = 7 BCNN(4; 7) = 28
BC(4;7) = {0; 28; 112;..;}
Có rất nhiều số thỏa mãn là số học sinh lớp đó. Cần thêm điều kiện nữa em nhé.