Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của trường là x (x thuộc N)
Ta có: x-1 chia hết cho 30, 45, 50 và x chia hết cho 41
=> x-1 là BSC của (30,45,50)
Ta có: 30=2.3.5; 45=32.5; 50=2.52
=> BSCNN của (30, 45, 50) là: 2.32.52=450
Như vậy, Số HS của trường là: x=451 (HS)
vì xếp 40 người hay 45 người lên 1 xe thì đều vừa vặn nên số người là bội chung của 40 và 45
40 = 23.5
45 = 5.9
BCNN( 40; 45) = 23.5.9 = 360
BC(40;45) ={ 360; 720; .1080;...;}
vì số học sinh trong khoảng từ 700 đến 800 nên số học sinh là : 720 học sinh
nếu xếp len xe 40 chỗ thì cần thuê số xe là :
720 : 40 = 18 (xe)
kết luận .....
Gọi số học sinh của trường đó là :a(a thuộc N sao;700<=a<=800)
Do xếp 40 hoặc 50 người lên 1 xe đeu vừa vặn nên a chia hết cho 40 và a chia hết cho 50=>a thuoc BC(40;50) (2)
Ta co:40=2^3x5
50=2x5^2
Suy ra BCNN(40;50)=2^3x5^2=200 (1)
Từ (1) va (2)=>a thuoc B(200)={0;200;400;600;800;1000;....}
Mà 700<=a<=800 nên =>a=800.Vậy số học sinh của trường đó là 800 em.
=>Nếu xếp 40 người 1 xe thì cần số xe là:800:40=20(xe)
D/S:20 xe
Gọi số học sinh là a ( a thuộc N sao )
Có : a chia 24;30 đều dư 5
=> a-5 chia hết cho 24;30
=> a-5 là BC của 24;30
=> a-5 thuộc 0;120;240;360;480;600;.... ( vì a thuộc N sao )
=> a thuộc 5;125;245;365;485;605;...
Mà 400 < a < = 500 => a = 485
Vậy số học sinh trường đó là 485 em
k mk nha
Gọi \(x\) (học sinh) là số học sinh cần tìm (\(x\in N\)* và \(700< x< 1200\))
Do khi xếp 40 em hay 45 em vào 1 xe thì đều thiếu 5 em nên \(\left(x+5\right)⋮40;\left(x+5\right)⋮45\)
\(\Rightarrow x+5\in BC\left(40;45\right)\)
Do khi xếp 43 em lên xe thì vừa đủ nên \(x⋮43\)
Ta có:
\(40=2^3.5\)
\(45=3^2.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(40;45\right)=2^3.3^2.5=360\)
Do \(x\in N\)* \(\Rightarrow x+5>0\)
\(\Rightarrow x+5\in BC\left(40;45\right)=B\left(360\right)=\left\{360;720;1080;1440;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{355;715;1075;1435;...\right\}\)
Mà \(700< x< 1200\) và \(x⋮43\)
\(\Rightarrow x=1075\)
Vậy số học sinh cần tìm là 1075 học sinh
Gọi số học sinh là \(n\)(học sinh) \(n\inℕ^∗\).
Vì khi xếp mỗi ô tô có \(20\)học sinh hoặc \(25\)học sinh hoặc \(30\)học sinh đều thừa ra \(15\)học sinh nên \(n\)chia cho \(20,25,30\)đều có số dư là \(15\).
suy ra \(n-15\)chia hết cho cả \(20,25,30\)
\(\Rightarrow n-15\in B\left(20,25,30\right)\)
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(20=2^2.5,25=5^2,30=2.3.5\)
suy ra \(BCNN\left(20,25,30\right)=2^2.3.5^2=300\)
\(\Rightarrow n-15\in B\left(300\right)=\left\{300,600,900,1200,...\right\}\)
mà số học sinh chưa đến \(1000\)nên \(n-15\in\left\{300,600,900\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{315,615,915\right\}\).
Mà xếp mỗi ô tô \(41\)học sinh thì vừa đủ nên \(n⋮41\).
Thử trực tiếp chỉ có \(n=615\)thỏa mãn.
Vậy số học sinh của trường là \(615\)học sinh.
Số học sinh đi ôtô của trường là một số có 3 chữ số. Nếu xếp 30;45 hay 50 em thì đều thừa 1 người . Nhưng nếu xếp 41 em lên một xe thì vừa vặn.Số học sinh là 34 .
nhá...
Hoa Tóc Tiên
bn làm sai rồi
số học sinh là 1 số có 3 chữ số mà