K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh của trường đó là a ( học sinh )

Theo đề bài ta có :

a chia hết cho 18

a chia hết cho 24

a chia hết cho 30

=> a thuộc BC ( 18 ; 24 ; 30 )

     a thuộc N*

\(1000\le a\le1200\)

Ta có :

18 = 2 . 32 

24 = 23 . 3

30 = 2 . 3 . 5

=> BCNN ( 18 ; 24 ; 30 ) = 23 . 32 . 5 = 360

Vì a thuộc N*

=> BC ( 18 ; 24 ; 30 ) = B ( 360 ) = { 360 ; 720 ; 1080 ; 1440 ; .... }

Mà \(1000\le a\le1200\) 

=> a = 1080

Vậy trường đó có 1080 học sinh

13 tháng 12 2021

cái này là ước chung bạn ạ bạn liệt kê là làm được

25 tháng 12 2021

vì khi các học sinh xếp thành 3,4,7,9 hàng đều vừa đủ thì số học sinh ấy là bội chung của 3,4,7,9.

TA CÓ:3=3

           4=2 ngũ 2

           7=7

          9=3 ngũ 2

BCNN(3,4,7,9)=2 ngũ 2 x7 x3 ngũ 2=252.B(252) cũng bằng BCNN(34,7,9)

SUY RA B(252)=0,252,504,756,1008,1256,...

vậy ta thấy trường này có 1008 học sinh thoả mãn đề bài(1000<1008<1200)

15 tháng 12 2021

GỌi số hs là \(x(x\in\mathbb{N^*})\)

Ta có \(3=3;4=2^2;7=7;9=3^2\)

Do đó \(BCNN(3,4,7,9)=2^2.3^2.7=252\)

\(\Rightarrow x\in BC(3,4,7,9)=B(252)=\text{{0;252;504;756;1008;1260;...}}\)

Mà \(1000{<}x{<}1200\Rightarrow x=1008\)

Vậy có 1008 hs

21 tháng 7 2017

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

21 tháng 12 2024

Bạn Cao Minh Tâm đúng rồi á bạn 

23 tháng 4 2018

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

28 tháng 11 2021

Gọi số hs là x(x∈N*) thì \(x\in BC\left(15,18,25\right)=B\left(450\right)=\left\{0;450;900;...\right\}\)

Mà \(30< x< 500\) nên \(x=450\)

Vậy có 450 hs

27 tháng 12 2021

gọi số hok sinh của trường là x

vì x chia hết cho 30 và 26 nên x thuộc BC (26,30)

Ta có:30=2.3.5

26=2.13

suy ra BCNN(30,26)=2.3.5.13=390

suy ra BC(26,30)={0,360,720,....}

Mà 700 bé hơn hoặc bằng x,x bé hơn hoặc bằng 1000 suy ra x=720

khi trường đó xếp 26 người một hàng thig cả trường xếp đc là: 720:26=27(dư 18) suy ra cần thêm một hàng nx để cho 26 người còn lại nên số hàng cả trường đó xếp đc khi chi mỗi hàng 26 người là 27+1=28(hàng)

20 tháng 12 2023

Gọi số học sinh của trường là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

\(3=3;4=2^2;7=7;9=3^2\)

=>\(BCNN\left(3;4;7;9\right)=3^2\cdot2^2\cdot7=252\)

Vì số học sinh khi xếp hàng 3;4;7;9 đều vừa đủ hàng nên \(x\in BCNN\left(3;4;7;9\right)\)

=>\(x\in B\left(252\right)\)

=>\(x\in\left\{252;504;756;1008;1260;1512;...\right\}\)

mà 1200<=x<=1500

nên x=1260(nhận)

Vậy: Số học sinh của trường là 1260 bạn

28 tháng 12 2016

gọi số học sinh của trường đó là a

vì a \(⋮\)36, a \(⋮\)40, a \(⋮\)45 => a \(\in\)BC(36,40,45)

36 = 2. 32

40 = 23 . 5

45 = 32 . 5

BCNN(36,40,45) = 2. 32 . 5 = 8 . 9 . 5 = 360

BC(36,40,45) = B(360) = {0;360;720;1080;1440;...}

vì 1000 \(\le\)\(\le\)1200 => a = 1080

vậy số học sinh của trường đó là 1080 học sinh

28 tháng 12 2016

so hoc sinh can tim la 1080

Gọi số học sinh của trường đó là a(a thuộc N; a>900)

Vì mỗi khi xếp hàng 3;4;5 đều vừa đủ

⇒⇒ a chia hết cho 3;4;5

⇒⇒ a thuộc BC(3;4;5)

Mà 3==3

4==2^2

5==5

BCNN(3;4;5)== 3.2^2.5

== 60

⇒BC(3;4;5)=B(60)⇒BC(3;4;5)=B(60)

={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}

Mà a>900

Nên a==960

Vậy số học sinh của trường đó là 960 học sinh

17 tháng 7 2019

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a ( a thuộc N, a có 3 chữ số )

Vì số học sinh đó khi xếp thành 18 hàng, 21 hàng, 24 hàng thì đều vừa đủ

\(\Rightarrow a⋮18;a⋮21;a⋮24\)

\(\Rightarrow a\in BC\left(18;21;24\right)\)

Ta có : 18 = 2 . 32

            21 = 3 . 7

            24 = 23 . 3

=> BCNN(18; 21; 24) = 23 . 32 . 7 = 504

=> BC(18; 21; 24) = B(504) = {0; 504; 1008; ...}

Nhưng vì a có 3 chữ số nên a = 504

Vậy số học sinh của khối 6 là 504 học sinh.

____

Gọi số học sinh của trường đó là x ( x thuộc N, 1600 < x < 2000 )

Vì khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ

\(\Rightarrow x⋮3;x⋮4;x⋮7;x⋮9\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(3;4;7;9\right)\)

Ta có : 3 = 3

            4 = 22 

            7 = 7

            9 = 32 

=> BCNN(3; 4; 7; 9) = 22 . 32 . 7 = 252

=> BC(3; 4; 7; 9) = B(252) = {0; 252; 504; 756; 1008; 1260; 1512; 1764; 2016; ...}

Nhưng vì 1600 < x < 2000 nên x = 1764

Vậy ...

=))