K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

Gọi số học sinh của 3 lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là x, y, z.

Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{z-x}{6-4}=\frac{16}{2}=8\)8

x/4 = 8 suy ra x = 32

y/5 = 8 suy ra y = 40

z/6 = 8 suy ra z = 48

21 tháng 12 2016

Minhfgiair tính chất dãy tỉ số bằng nhau nha:

Gọi số học sinh của 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt lầ,b,c(học sinh)

(a,b,c thuộc N*,a<c)

Theo đề bài ta có:

a/4=b/5=c/6 và c-a=16

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/4=b/5=c/6=c-a/6-4=16/2=8

Suy ra a= 8.4=32

           b=8.5=40

           c=8.6=48

Vậy số học sinh của ba lớp 7a,7b,7c lần lượt là 32 học sinh,40 học sinh,48 học sinh


 

16 tháng 11 2016

Gọi số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c

(a, b, c ϵ N*)

Ta có: a : b : c = 4 : 5 : 6 \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{4}\) = \(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{6}\) và b - a = 8

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{4}\) = \(\frac{b}{5}\) = \(\frac{c}{6}\) = \(\frac{b-a}{5-4}\) = \(\frac{8}{1}\) = 8

\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=8.4\\b=8.5\\c=8.6\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=32\\b=40\\c=48\end{array}\right.\)

Vậy số học sinh lớp 7A là: 32 học sinh

7B là: 40 học sinh

7C là: 48 học sinh

16 tháng 11 2016

Gọi số học sinh lớp 7Alà a; 7B là b ;7Clà c

theo bài ra ta có\(\frac{a}{4}\)=\(\frac{b}{5}\) =\(\frac{c}{6}\) mà b hơn a 8

Áp dụng công thức của dãy tỉ số bằng nhau có

\(\frac{a}{4}\)=\(\frac{b}{5}\)=\(\frac{c}{6}\)=\(\frac{b-a}{5-4}\) \(\frac{8}{1}\)=8

\(\Leftrightarrow\) a=8.4=32;b=5.8=40;c=48

vậy số học sinh 7A là 32(học sinh)

số học sinh 7B là 40(học sinh)

số học sinh 7C là 48(học sinh)

2 tháng 10 2016

x/7 = y/6 = z/9

tổng số hs 7a và 7b hơn 7c hay sao?

2 tháng 10 2016

mk nghĩ chính la tổng, mk lam 

x/7 = y/6 = z/9

x+y - z = 16

k = 16/(7+6-9) = 4

x = 7a = 28hs

y = 7b = 24hs

z = 7c = 36hs

12 tháng 10 2017

Tỉ lệ học sinh của 3 lớp 4, 5, 6

Tổng số học sinh lớp 7A và 7B là 4+5 = 9 phần

Tổng 2 lớp 7A 7B nhiều hơn lớp 7C số phần là 9 - 6 = 3 phần

Số phần này tương đương 24 học sinh => 1 phần = 24 : 3 = 8 học sinh

Số học sinh lớp 7A là 8 x 4 = 32 em

Số học sinh lớp 7B là 5 x 8 = 40 em

Số học sinh lớp 7C là 6 x 8 = 48 em

8 tháng 3 2023

Gọi số học sinh của lớp `7A,7B,7C` lần lượt là : `a,b,c` ( a,b,c ∈ N* )

Theo đề ra ta có : `a/21=b/20=c/22` và `c-a=2`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`a/21=b/20=c/22 =(c-a)/(22-21)=2/1=2`

`=> a/21=2=>a=2.21=42`

`=>b/20=2=>b=2.20=40`

`=>c/22=2=>c=2.22=44`

Vậy  số học sinh của lớp `7A,7B,7C` lần lượt là `42;40;44` ( học sinh )

7 tháng 8 2018

Gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c lần lượt là: a;b;c

ta có: - Lớp 7a;7b;7c lần lượt tỉ lệ với 8;9;12

\(\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{12}\)

- Lớp 7a ít hơn tổng 2 lớp 7a,7c là 22 học sinh

=>( b + a )- a = 22

ADTCDTSBN

có: \(\frac{b}{9}==\frac{a}{8}=\frac{b+a-a}{9+8-8}=\frac{22}{9}\)

=>...

rùi bn tự tính nha

2 tháng 11 2017

Gọi số học sinh của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là: \(a;b;c\) (\(a;b;c\in N\)*)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\)\(a+b+c=150\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{4+5+6}=\dfrac{150}{15}=10\)

+) \(\dfrac{a}{4}=10\Rightarrow a=10\cdot4=40\)

+) \(\dfrac{b}{5}=10\Rightarrow b=10\cdot5=50\)

+) \(\dfrac{c}{6}=10\Rightarrow c=10\cdot6=60\)

Vậy ...........

3 tháng 11 2017

trong Vậy....... có rất nhiều thứ bạn à

28 tháng 11 2017

Gọi số học sinh giỏi của 3 lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là a , b , c 

Theo đề bài ta có :

\(a:b:c=3:5:7\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)và \(c-a=12\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{c-a}{7-3}=\frac{12}{4}=3\)

\(\Rightarrow\)\(a=3.3=9\)

\(\Rightarrow\)\(b=3.5=15\)

\(\Rightarrow\)\(c=3.7=21\)

Vậy bạn tự kết luận 

7 tháng 12 2017

Gọi số học sinh giỏi của 3 lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là a , b , c 

Theo đề bài ta có :

a:b:c=3:5:7

a3 =b5 =c7 và ca=12

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a3 =b5 =c7 =ca73 =124 =3

a=3.3=9

b=3.5=15

c=3.7=21

Vậy a=9 ; b=15 ; c=21 

29 tháng 12 2020

Gọi số cây mỗi lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là a,b,c (a,b,c >0)

Vì số cây trồng được tỉ lệ thuận với số học sinh mỗi lớp nên :\(\dfrac{a}{35}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{28}\)

Áp dụng tính chất DTSBN :

\(\dfrac{a}{35}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{28}=\dfrac{a-c}{35-28}=\dfrac{14}{7}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=35.2=70\\b=42.2=84\\c=28.2=56\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

 

29 tháng 12 2020

- Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là: x, y, z (\(x,y,z\in N\)*)

- Theo bài ra, ta có: \(x-z=14\)

- Vì số cây trồng được tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp nên ta có:

\(\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{42}=\dfrac{z}{28}\)

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{42}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{x-z}{35-28}=\dfrac{14}{7}=2\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{35}=2\to x=70\\\dfrac{y}{42}=2\to y=84\\\dfrac{z}{28}=2\to z=56\end{matrix}\right.\)

Vậy số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là: \(70;84;56\) cây