K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

số học sinh của 1 trường học trong khoảng từ 400 đến 500 Khi xếp hàng 17; 25 lần lượt thừa 8; 16 người.tính số học sinh của trường đóGọi số học sinh của trường đó là a.

Ta có: a chia 17 dư 8 và a chia 25 dư 16. => a+9 chia hết cho 17 và 25

BCNN(17,25)= 425 => 425= a + 9 => a= 416 (thỏa mãn 400 _< 416_<500)

Vậy số học sinh của trường đó là 416

 
7 tháng 7 2015

bạn xem ở đây nhé Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp về toán học - Học toán với OnlineMath

7 tháng 7 2015

troi dat oi ca 2 bn deu co ket qua giong nhau ma cai nhau lam j cho met

18 tháng 9 2017

Gọi số học sinh là a. Vì xếp hàng 17 thừa 8 người và hàng 25 thừa 16 người nên a chia 17 dư 8 và a chia 25 dư 16. Ta có:

a = 17h + 8 = 25k + 16

Vì a chia 17 dư 8 nên a - 8 chia hết cho 17 và chia 25 dư 8.

Vì a từ 100 đến 500 và a - 8 chia hết cho 17 nên a - 8 cũng thuộc từ 100 đến 500(Vì a không thể là 108). Mà a chia 25 dư 8 suy ra a tận cùng là 3 hoặc 8. Vậy nên a - 8 = {153, 238, 323, 408, 493}. Vì a - 8 chia 25 dư 8 nên a - 8 = 408. Vậy a = 416. Suy ra số học sinh trường đó là 416.

XLLLXX

14 tháng 12 2017

Gọi số học sinh của lớp 6C là a ,35< a<60
Mà khi xếp hàng 2 ,3 ,4 ,8 đều đủ nên
a:2 ;a:3 ;a:4 ;a:8
ta có : BCNN(2;3;4;8) =24
vậy số h/s cuả lớp 6C là : 48 em

chúc bn hok tốt $_$

7 tháng 7 2015

bạn xem ở Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp về toán học - Học toán với OnlineMath nhé

11 tháng 12 2016

số học sinh lớp 6c là 45 học sinh 

nhớ đừng quên k nhé!

11 tháng 12 2016

Gọi x là số hs của lớp 6C

Vì số hs lớp 6C xếp hàng 2, 3 thừa 1 người nên x thuộc BC(2,3)+1

nhưng số hs xếp hàng 4, 8 thừa 3 người và số hs trong khoảng 35-60 nên x thuộc BC(4,8)+3 hoặc thuộc BC(2,3)+1 và 34<x<61

Ta có \(4=2^2\)

         \(8=2^3\)

nên BCNN(4,8)=\(2^3\)

\(\Rightarrow\)BC(4,8)=B(8)={0;8;16;24;32;40;48;56;64;...}

Ta lập bảng:

BCNN(4,8)32404856
x35435159

+Trường hợp 1:

x=35

BCNN(2,3)=6

BC(2,3)=B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;...}

Từ trên, ta lấy 32+1=33(ko thỏa mãn)

+Trường hợp 2:

x=43

Ta lấy 42+1=43(thỏa mãn)

Trường hợp 3:

x=51

mà ta thấy 51=5+1=6 chia hết cho 3(ko thỏa mãn)

Trường hợp 4:

x=59

Ta lấy 54+1=55(ko thỏa mãn)

18 tháng 12 2016

                                             Giải

 Gọi số học sinh khối 6 là x(em)

theo đề bài ta có 

x-2 chia hết cho 3 ;4 ;5 và \(300\le x\le350\) 

\(\Rightarrow x-2\in BC\left(3;4;5\right)\) và 

18 tháng 12 2016

                            Giải

Gọi số học sinh khối 6 là x(em)

Theo đề bài ta có: x-2 chia hết cho 3;4;5 và \(300\le x\le350\) 

\(\Rightarrow x-2\in BC\left(3;4;5\right)\) và \(300\le x\le350\) (1)

\(3=3\)

\(4=2^2\)

\(5=5\)

\(BCNN\left(3;4;5\right)=2^2.3.5=60\) 

\(BC\left(3;4;5\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\) (2)

Từ (1) va (2) ta co: \(x-2\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\) 

                        \(\Rightarrow x\in\left\{2;62;122;182;242;302;362;...\right\}\)

Ma \(300\le x\le350\) 

Nen \(x=302\) 

TL: Số học sinh khối 6 là 302(em)

10 tháng 11 2016

Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 học sinh

=> x-5 thuộc BC (12; 15; 18) và 200<x-5<400

BCNN (12; 15; 18)

12= 22.3

15= 3.5

18= 2.32

BCNN (12; 15; 18) = 22.32.5 = 4.9.5 = 180

BC (12; 15; 18) = B(180) = {0;180;360;540;......}

mà 200<x-5<400

nên x-5=360
x= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 học sinh

10 tháng 11 2016

Gọi số học sinh khối 6 là a

Ta có:

a chia cho 12,15,18 đều dư 5 => a - 5 chia hết cho 12,15,18

=>a - 5 \(\in\)BC(12,15,18)

Lại có:

12=22.3

15=3.5

18=2.32

BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180

a - 5 \(\in\)BC(12,15,18) = B(180) = {0;180;360;540;...}

Vì 200 < a - 5 < 400 nên a - 5 = 360 

=> a = 365

Vậy số học sinh khối 6 là 365 học sinh