Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử f(x)=(x+1)*q(x)+r (vì x+1 có bậc 1 nên dư là số r)
Thay x=-1 ta được: f(-1)=0*q(x)+r= r =(-1)^2017+(-1)^2016+1=1
Vậy dư trong phép chia \(x^{2017}+x^{2016}+1\) cho x+1 là 1
\(f\left(x\right)=\left(x^4+x\right)+\left(3x^3+3\right)+x^2-5x+4=x\left(x^3+1\right)+3\left(x^3+1\right)+x^2-5x+4\)
Để dư bằng 0 thì \(x^2-5x+4=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}\)
Gọi R là số dư của phép chia f(x) cho g(x)
Đặt phép chia như bình thường, ta được:
\(f\left(x\right):g\left(x\right)=x+3\) dư \(x^2-5x+4\)
Để phép chia trên dư 0 thì:
\(x^2-5x+4=0\)
\(\Rightarrow x^2-x-4x+4=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\) thì dư của phép chia f(x) : g(x) = 0
tách ra \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right):\left(x^2-3x+9\right)=\left(x+3\right)\)
mình nha