Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a) Ta có :
15 + 7n chia hết cho n
mà n chia hết cho n
nên 7n chia hết cho n
=> (15 + 7n ) - 7n chia hết cho n
=> 15 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(15) nên n = 1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 5 ; -5 ;15 ; -15
b) Ta có :
n + 28 chia hết cho n +4
mà n+4 chia hết cho n+4
nên n+28 - (n+4) chia hết cho n+4
=> 32 chia hết cho n+4
=>n+4 thuộc Ư(32) nên n+4=-1;1;-2;2;-4;4;8;-8;16;-16;32;-32
=> n lần lượt = -5;-3;-6;-2;-8;0;4;-12;12;-20;28;-36
phần 2 dài quá vs m cx không chắc đúng nên làm phần 3 luôn
3) vì số tự nhiên chia cho 18 dư 12 có dạng là : 18k + 12
mà 18 chia hết cho 6
và 12 chia hết cho 6
nên 18k + 12 chia hết cho 6
Vậy không tồn tại số tự nhiên chia cho 18 dư 12 , còn chia 6 dư 2
2. Vì 66a + 55b = 111 011
11.6a+11.5b=111011
11.(6a+5b) =111011
11*11ab=111011
mà 111011 không chia hết cho 11
==>Không thể tìm được a và b
a) Tổng ba số tự nhiên liên tiếp có dạng như sau:
(1k+1 )+ (1k+ 2) + (1k + 3) = 1k6
Mà 1k6 chia hết cho 3 (6 chia hết cho 3)
Nên tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b) Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp có dạng:
(1k + 1 ) + (1k + 2) + (1k + 3) + (1k + 4) = 1k10
1k10 không chia hết cho 4 nên tổng bốn số tự nhiên liên tiếp ko chia hết cho 4
16)
a) (15 + 7n) chia hết cho n
Theo quy tắc thì nếu (a + b) chia hết cho k thì a và b đều chia hết cho k
Vậy 15 chia hết cho 5 (bỏ đi 7n vì ở đây vẫn là n ẩn 0
Suy ra n thuộc U(15)
Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
Thử lần lượt các số trên với 7n: bằng cách đem: 7n chia n
Ta có: 71 chia hết cho 1 ( 1 là n) => Chọn
73 không chia hết cho 3 (3 là n) => Bỏ chọn
75 chia hết cho 5 ..tương tự như trên.. => Chọn
7(15) vượt quá số có 2 chữ số => Bỏ chọn
Vậy n được là: 1 và 5
b) Tương tự như trên
17) 66a + 55b = 111 011?
Nhận xét: 111 011? là số có 7 chữ số
Mà trong khi 66a + 55b đều là số có 2 chữ số => Tổng trên tối đa là 4 chữ số.
4 < 7 => Không thể tìm được số tự nhiên a và b để thỏa mãn yêu cầu trên
17
Vì 66a + 55b = 111 011
11.6a+11.5b=111011
11.(6a+5b) =111011
11*11ab=111011
mà 111011 không chia hết cho 11
==>Không thể tìm được a và b
a/ Ta có \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮6\) Khi đồng thời chia hết cho 2 và 3
\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 thừa số là chẵn \(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮2\forall n\)
+ Nếu \(n⋮3\Rightarrow n+3⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)
+ Nếu n chia 3 dư 1 \(\Rightarrow n+2⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)
+ Nếu n chia 3 dư 2 \(\Rightarrow n+1⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\forall n\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮6\forall n\)
b/
\(\overline{x375y}⋮45\) khi đồng thời chia hết cho 5 và 9
\(\overline{x375y}⋮9\Rightarrow x+3+7+5+y=15+x+y⋮9\Rightarrow x+y=\left\{3;12\right\}\)
\(\overline{x375y}⋮5\Rightarrow y=\left\{0;5\right\}\)
+ Với \(y=0\Rightarrow x=3\Rightarrow\overline{x375y}=33750\)
+ Với \(y=5\Rightarrow x=7\Rightarrow\overline{x375y}=73755\)
c/
\(\frac{6x+45}{2x+3}=\frac{6x+9+36}{2x+3}=\frac{3\left(2x+3\right)+36}{2x+3}=3+\frac{36}{2x+3}\left(x\ne-\frac{3}{2}\right)\)
\(6x+45⋮2x+3\) khi \(36⋮2x+3\) hay 2x+3 là ước của 36
(tiếp)
\(\Rightarrow2x+3=\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3-2;-1;1;2;4;6;9;12;18;36\right\}\)
Từ đó tìm ra x tương ứng
1) 3n ⋮ 2n - 5
=> 2(3n) - 3(2n - 5) ⋮ 2n - 5
=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5
=> 15 ⋮ 2n - 5
=> 2n-5 ϵ Ư(15)
Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)
1. Gọi số đó là n. Ta có n-1 chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6
Để n nhỏ nhất thì n-1 nhỏ nhất. Vậy ta đi tìm BCNN của các số trên là 60
n-1 chia hết cho 60 hay n-1 = 60k <=> n = 60k + 1 (*)
n chia hết cho 7 => 60k + 1 chia hết cho 7
<=> 60k ≡ -1 (mod 7) <=> 56k + 4k ≡ -1 (mod 7) <=> 4k ≡ -1 (mod 7)
<=> 4k ≡ 6 (mod 7) <=> 2k ≡ 3 (mod 7) <=> 2k ≡ 10 (mod 7) <=> k ≡ 5 (mod 7)
Vậy k nhỏ nhất là 5
Thế vào (*): n = 301 thỏa mãn
2. a) n = 25k - 1 chia hết cho 9
<=> 25k ≡ 1 (mod 9) <=> 27k - 2k ≡ 1 (mod 9) <=> -2k ≡ 1 (mod 9) <=> -2k ≡ 10 (mod 9)
<=> -k ≡ 5 (mod 9) <=> k ≡ 4 (mod 9)
Để n nhỏ nhất thì k nhỏ nhất, vậy k là 4
Thế vào trên được n = 99 thỏa mãn
b) ... -3k ≡ 1 (mod 21) <=> -21k ≡ 7 (mod 21) => Vô lý vì -21k luôn chia hết cho 21
Vậy không có n thỏa mãn
c) Đặt n = 9k
9k ≡ -1 (mod 25) <=> 9k ≡ 24 (mod 25) <=> 3k ≡ 8 (mod 25) <=> 3k ≡ 33 (mod 25)
<=> k ≡ 11 (mod 25) => k = 25a + 11 (1)
9k ≡ -2 (mod 4) <=> 9k ≡ 2 (mod 4) <=> k ≡ 2 (mod 4) => k = 4b + 2 (2)
Từ (1) và (2) => 25a + 11 = 4b + 2 <=> 25a + 9 = 4b => 25a + 9 ≡ 0 (mod 4)
<=> a + 1 ≡ 0 (mod 4) (*)
Lưu ý rằng n tự nhiên nhỏ nhất => k tự nhiên nhỏ nhất => a tự nhiên nhỏ nhất. Vậy a thỏa mãn (*) là a = 3 => n = 774 thỏa mãn
Mình không được dạy dạng toán này nên không biết cách trình bày, cách giải cũng là mình "tự chế" nên nhiều chỗ hơi "lạ" một chút, không biết đúng không nữa :D
Số 45 có 6 ước.
A) n = 2;3;4;7
B) n = 4;8
d) 24 ; 111 ; 333