K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a lm phần a thôi nha e 

Đặt \(A=38.39.40....74\)

\(\Rightarrow A=\frac{1.2.3...74}{1.2.3...37}\)

\(\Rightarrow A=1.2.3...73.\frac{2.4.6...74}{1.2.3...37}\)

\(\Rightarrow A=\left(1.3.5....73\right).2^{37}\)

Vậy 38.39.40....74 có 37 thừa số 2

4 tháng 2 2020

có 37 thừa số 2 

6 tháng 7 2015

Có 2500 thừa số 3.

tích B = 2400 

khi ta phân tích cho 2 đc 75 ; 75 chia 3 = 25 suy ra có 1 thừa số 3 khi phân tích ra thừa số nguyên tố

 

24 tháng 10 2021
  • Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
  • Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
  • Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó
3 tháng 11 2015

cách giải đây
(3+1).(5+1).(2+1)= 72 ước
Lấy số mũ của mỗi số +1 nhân lại với nhau nha
Rất dễ
Toán lớp 6 đó bạn
Tick mình nha 

Câu 1:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 2:Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a,b với a<b . Khi đó  a=Câu 3:Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a,b  với  a<b . Khi đó b=Câu 4:Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng  1a3 là Câu 5:Cho  là chữ số khác 0. Khi đó  aaaaaa:(3.a)=Câu 6:Số số...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 2:
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a,b với a<b . Khi đó  a=

Câu 3:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố a,b  với  a<b . Khi đó b=

Câu 4:
Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng  1a3 là 

Câu 5:
Cho  là chữ số khác 0. Khi đó  aaaaaa:(3.a)=

Câu 6:
Số số nguyên tố có dạng 13a  là 

Câu 7:
Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố. Vậy hiệu của hai số nguyên tố đó là .

Câu 8:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 5 biết khi chia a cho 12; cho 15 và cho 18 đều dư 5. Vậy a = .

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 9:
Có  số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.

Câu 10:
Tổng 5 số nguyên tố đầu tiên là .

0
NM
12 tháng 12 2020

vì n có dạng \(n=2^x.3^y\)

nên số ước của n là \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=12\)

từ đó ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x+y=5\\\left(x+1\right)\left(y+1\right)=12\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,y=3\\x=3,y=2\end{cases}}}\)

vậy hoặc \(\orbr{\begin{cases}n=2^2.3^3=108\\n=2^3.3^2=72\end{cases}}\)