K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

Be lucky + to_V nhé 

23 tháng 8 2021

Be lucky + to V: May mắn khi làm gì

24 tháng 1 2018

Gọi x (giờ) và y (giờ) lần lượt là t/gian mỗi vòi chảy đầy bể \(\left(x,y>2\dfrac{8}{11}\right)\)

Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{x}\) (bể), trong 1 giờ, vòi thứ 2 chảy được \(\dfrac{1}{y}\) (bể) và cả 2 vòi cùng chảy thì chảy được \(\dfrac{1}{2\dfrac{8}{11}}=\dfrac{11}{30}\) (bể) nên ta có pt:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{11}{30}\) (1)

Nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất và 2 giờ sau mới mở thêm vòi thứ 2 thì sau \(\dfrac{18}{11}\) giờ nữa mới đầy bể nên ta có pt:

\(\dfrac{1}{x}.2+\dfrac{18}{11}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=1\) (2)

Từ (1) và (2), ta có hpt:

{ \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{11}{30}\\ \dfrac{1}{x}.2+\dfrac{18}{11}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=1\) (Bạn đặt ẩn phụ: \(a=\dfrac{1}{x}\) , \(b=\dfrac{1}{y}\) )

(thông cảm, ko biết cách viết hpt. Bạn bt thì chỉ mình nhé)

\(\Leftrightarrow\) { \(a=\dfrac{1}{5}\\ b=\dfrac{1}{6}\) \(\Leftrightarrow\) { \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{x}\\ \dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{y}\) \(\Leftrightarrow\) { \(x=5\\ y=6\) (thỏa mãn ĐK)

Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở thứ 2 thì sau 6 giờ thì đầy bể

15 tháng 2 2020

gọi thời gian vòi 1 ; vòi 2 chảy 1 mình đầy bể lần lượt là: x;y(h)

đk: x;y>0

năng suất của vòi 1 là: \(\frac{1}{x}\) (bể/h)

năng suất của vòi 2 là\(\frac{1}{y}\)(bể/h)

năng suât làm chung của cả 2 vòi là: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{x+y}{xy}\) (bể/h)

thời gian 2 vòi chảy chung đầy bể là: \(\frac{xy}{x+y}\left(h\right)\)

vì nếu 2 vòi chảy chung thì sau 8h đầy bể nên ta có phương trình:
\(\frac{xy}{x+y}=8\Leftrightarrow x+8y=xy\left(1\right)\)

vòi 1 chảy 1 mình trong 15h được: \(\frac{15}{x}\)(bể)

2 vòi cùng chảy chung trong 2h được: \(\frac{2x+2y}{xy}\) (bể)

vì nếu vòi 1 chảy trong 15h sau đó mở vòi2 thêm 2h thì đầy bể nên ta có phương trình: \(\frac{15}{x}+\frac{2x+2y}{xy}=1\)

\(\Leftrightarrow17y+2x=xy\)(2)

từ(1) và (2) ta có hẹ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}8x+8y=xy\\17y+2x=xy\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{40}\\y=\frac{1}{20}\end{matrix}\right.\) (tm)

vậy thời gian vòi 1 ; vòi 2 chảy 1 mình đầy bể lần lượt là:\(\frac{3}{40}h;\frac{1}{20}h\)

22 tháng 3 2017

Mình cứ nội suy làm thôi chẳng hiểu bạn bảo chi tiết từng công thức là thế nào ? chi tiết từng bước thôi

\(\left\{{}\begin{matrix}u+v=32\left(1\right)\\u.v=231\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) \(\Rightarrow u=32-v\) {chuyển vế đổi dấu}

thế vào (2) \(u.v=\left(32-v\right).v=231\\ \) {chỗ nào có u thì thay bằng (32-v)}

\(\left(32-v.\right).v=32.v-v^2=231\) {nhân phân phối bình thường ra}

\(v^2-32v=-231\) {đổi dấu, vế cho thuận cho thuận }

ok

\(\left(v-16\right)^2=16^2-231=25=5^2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=16+5=21\\v_2=16-5=11\end{matrix}\right.\)

u,v có vai trò như nhau

=> nghiệm: (u,v)=(21,11);(11,21)

22 tháng 3 2017

Giải theo bài Hệ thức Vi - ét của lớp 9 ý ạ chứ giải như bạn khó hiểu lắm TvT

13 tháng 7 2021

Người ta đảo thứ tự số hạng thôi mà bạn

14 tháng 3 2020

lên trên google kiếm cx đc mà bn

14 tháng 3 2020

Hồng Nguyễn Thị Bích nếu như c dùng fb tham gia group toán 9 lên 10 sẽ có nha ,họ sẽ chia sẻ cho c nhiều lắm

5 tháng 4 2020

\(\left(d\right):x+2y=-2\)

\(\left(d'\right):2x-\frac{y}{2}=3\)

Bằng phép toán:

Tọa độ giao điểm của (d) và (d') là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=-2\\2x-\frac{y}{2}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2-2y\\2\left(-2-2y\right)-\frac{y}{2}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2-2y\\-4-4y-\frac{y}{2}-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{10}{9}\\y=-\frac{14}{9}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 4 2020

cảm ơn nhiều ạ

14 tháng 3 2018

góc nội tiếp = (1/2)* góc ở tâm = góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

(cùng chắn 1 cung)

14 tháng 3 2018

còn gì nữa ko bạn