Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần. Vận tốc của nó giảm dần, như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần.
a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt
b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)C
c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J
d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J
THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)
\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)
a, Trong 1s người đó thực hiện được 600J
b, Công thực hiện của động cơ là
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=600.15=9KJ\)
c, Trọng lượng của vật
\(P=10m=180.10=1800N\)
Độ cao nâng vật đi lên là
\(A=P.h\Rightarrow h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{9000\left(J\right)}{180}=50m\)
a.
\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)
\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)
____________
\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)
Giải
a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)
b. Khối lượng nước trong cốc là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)
sau mỗi lần quả bóng nảy lên , độ cao lớn nhất mà vật đạt được giảm dần
vậy cơ năng của quả bóng giảm dần . một phần cơ năm đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác quả bóng , mặt đất tăng lên sau mỗi lần va chạm ,phần không khí cọ sát với quả bóng cũng tăng lên . vậy một phần cơ năng của quả bóng đã trở thành nhiệt năng
ta có công thức: D.V=m (ct1)
Đổi 156g = 0,156kg
7,8g/m3 = 0,0078kg/m3
Từ (ct1) => m = 0,156.0,0078 = 0,0012168 m3
Đổi 0,0012168 m3 = 1216,8 cm3
câu a thôi, để suy nghĩ câu b
Vì giữa các nguyên tử có khẳng cách nên các nguyên tử không khí thoát ra => dù có buộc chặt thì bóng vẫn càng ngày càng xẹp
Vì các phân tử khí trong quả bóng luôn luôn chuyển động không ngừng về mọi phía rồi xen qua các khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên thành bóng ra bên ngoài thành quả bóng nên dù có buộc thật chặt thì quả bóng vẫn cứ xẹp dần.
Sau mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao lớn nhất mà vật đạt được giảm dần.
Vậy cơ năng của quả bóng giảm. dần. Một phần cơ năng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác.
Quả bóng, mặt đất tăng lên sau mỗi lần va chạm, phần không khí cọ xát với quả bóng cũng tăng. lên. Vậy một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hóa thành nhiệt năng.
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
* Phần này mình mới học, cô mình chữa thế này, bạn tham khảo nhé !
Sau mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao lớn nhất mà vật đạt được ..................giảm................ dần.
Vậy cơ năng của quả bóng ..............giảm............ dần. Một phần cơ năng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác.
Quả bóng, mặt đất .............nóng.............. lên sau mỗi lần va chạm, phần không khí cọ xát với quả bóng cũng ................nóng............ lên. Vậy một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hóa thành nhiệt năng.
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.