K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2019

Đáp án C

15 tháng 4 2017

Đáp án A

- Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản của chính phủ Việt Nam Dân chủ Công hòa:

+ Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946: hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc

+ Từ ngày 6-3 đến trước ngày 19-12-1946: hòa hoãn với thực dân Pháp

- Sở dĩ chính phủ Việt Nam lại có sự thay đổi sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản là do sự thay đổi thái độ của các thế lực ngoại xâm về vấn đề Việt Nam

+ Trung Hoa Dân Quốc vào Việt Nam dưới danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật nên không thể có hành động lộ liễu chống phá cách mạng. Sau một thời gian THDQ vẫn chưa thực hiện được mục tiêu “diệt Cộng, cầm Hồ”, trong khi ở Trung Quốc lực lượng cách mạng do Đảng cộng sản kiểm soát ngày một lớn mạnh => muốn nhanh chóng rút quân về nước để chuẩn bị cho nội chiến

+ Thực dân Pháp: sau khi tấn công Nam Bộ, đầu năm 1946, thực dân Pháp muốn đưa quân ra Bắc để thôn tính Việt Nam nhưng lại gặp khó khăn nên đã chủ động đàm phán với Trung Hoa Dân Quốc. Nắm bắt được toan tính của người Pháp là muốn đưa quân ra Bắc thuận lợi nhất và có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc chiến tranh quy mô lớn, chính phủ Việt Nam đã chủ trương sử dụng sách lược “hòa để tiến”

5 tháng 7 2019

Đáp án C

Đoạn trích trên đề cập đến ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước (1945 – 1954)

9 tháng 4 2020

Vì sao trong thời kì 1954-1975, việt nam trở thành nơi diễn ra "cuộc đụng đầu lịch sử mang tính chất thời đại và có tầm vóc quốc tế"?

A. Vì Việt Nam được Liên xô và Trung Quốc giúp đỡ

B. Vì Mĩ muốn biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ

C. Vì Mĩ quyết tâm xâm lược nhưng nhân dân Việt Nam cũng quyết tâm chống xâm lược để thống nhất đất nước

D. Vì trong giai đoạn này trọng tâm chiến lược toàn cầu của Mĩ là Việt Nam

9 tháng 4 2020

Vì sao trong thời kì 1954-1975, việt nam trở thành nơi diễn ra "cuộc đụng đầu lịch sử mang tính chất thời đại và có tầm vóc quốc tế"?

C. Vì Mĩ quyết tâm xâm lược nhưng nhân dân Việt Nam cũng quyết tâm chống xâm lược để thống nhất đất nước

2 tháng 11 2018

Đáp án B

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã đưa đến sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa- nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. Vì nó không thuộc về riêng một giai cấp nào mà thuộc về toàn thể dân tộc Việt Nam

2 tháng 1 2020

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam là một trong những nước giành được chính quyền sớm trên thế giới. Do đó, các nước đế quốc mặc dù có mâu thuẫn với nhau nhưng lại thống nhất trong âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, thủ tiêu nền độc lập của Việt Nam. Vì sự e ngại phong trào cách mạng ở Việt Nam sẽ cổ vũ cho phong trào đấu tranh ở các nước thuộc địa.

=> Âm mưu chung của các thế lực ngoại xâm ở Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là chống phá, đàn áp cách mạng Việt Nam.

3 tháng 4 2022

12/ Để  biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới,thành  căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á, Mĩ đã làm gì?

A. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả  của chiến tranh.

B. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơ -ne-vơ  mà Pháp chưa thi hành.

C. viện trợ cho Pháp để  kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương .

D. dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.

13/ Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương là

A. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

B. tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp.

C. chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.

D. tiến hành đấu tranh chống lại Mĩ - Diệm.

8 tháng 8 2018

Đáp án C

3. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (2-9-1945)

4. Chính phủ liên hiệp kháng chiến ra đời (2-3-1946)

1. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời (6-6-1969)

2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời (2-7-1976)

19 tháng 11 2019

Đáp án D

Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công, những thế lực ngoại xâm nào có mặt ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, Anh tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam.