K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2017
Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.
- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. ( 1 điểm)
- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương. ( 0,5 điểm)
b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài. ( 1 điểm)
- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì “ trời mưa kâm thâm” nên không thể có “ sương phủ bạc
1 tháng 3 2020

a. Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.

  • Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
  • Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương.

b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài.

- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì "trời mưa lâm thâm" nên không thể có "sương phủ b

8 tháng 3 2018

chào bn.kb vs mk nha

5 tháng 5 2016

Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.

- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 

- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương.

Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài
 

a. Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.

- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. ( 1 điểm)
- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương. ( 0,5 điểm)
b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài. ( 1 điểm)
- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì “ trời mưa kâm thâm” nên không thể có “ sương phủ bạc”.
8 tháng 4 2021

Sửa nữa thì nó hong hay

13 tháng 3 2017
Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.
- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. ( 1 điểm)
- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương. ( 0,5 điểm)
b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài. ( 1 điểm)
- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì “ trời mưa kâm thâm” nên không thể có “ sương phủ bạc”.
18 tháng 4 2017
Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn, gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương.

b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã, mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng cả bài.

- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì “ trời mưa kâm thâm” nên không thể có “ sương phủ bạc”.
22 tháng 2 2019

a. Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.

- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người

đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn,

gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm

nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào

trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương.

b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã,

mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn

mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng

cả bài.

- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì “ trời mưa kâm thâm” nên không thể có “

sương phủ bạc”.

21 tháng 2 2019

a. Câu thứ nhất: Mái lều tranh xơ xác thành Lều tranh sương phủ bạc.

- Từ láy xơ xác gợi tả khung cảnh một mái lều tranh tạm bợ giữa rừng, giúp người

đọc hình dung nơi trú ngụ đơn sơ, đã giãi dầu sương gió, không lấy gì làm chắc chắn,

gió rét vẫn có thể len lỏi vào. Về giá trị gợi cảm, từ láy xơ xác giúp người đọc cảm

nhận được rõ hơn cái gió, cái rét, sự gian khổ, hy sinh của các chiến sĩ, đồng bào

trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Phù hợp với quy luật tự nhiên: đã có mưa thì không có sương.

b.- Nếu thay bằng Lều tranh sương phủ bạc. Câu thơ gợi sự tròn trịa đẹp thanh nhã,

mang hơi hướng của thơ cổ điển phương Đông. Vì thế sẽ lạc điệu nếu đặt trong toàn

mạch bài thơ. Âm hưởng câu thơ trang trọng, cầu kỳ, không phù hợp với âm hưởng

cả bài.

- Không phù hợp quy luật tự nhiên: Vì “ trời mưa kâm thâm” nên không thể có “

sương phủ bạc”.

28 tháng 1 2017

-Vì câu "manh áo cũ là chăn" không có: Từ ''phủ'' là 1 từ rất đắt để diễn tả sự tạm bợ, khó khăn của đoàn dân công.

- Do từ "manh'' đã diễn tả sự cũ kĩ của chiếc áo nên ko cần từ cũ.

- Không hợp với câu ''Rải lá cây làm chiếu'' (do câu trên là ''làm'' mà câu dưới lại là ''là'')

30 tháng 1 2017

Thanks bạn nhiều lắm ^^

Các bạn nhanh chóng giúp mình nhá ! Câu 1 : Trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của nhà văn Tô Hoài có đoạn : "Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với diệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng : - Hức ! Thông ngách sang nhà người ta à ? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi như cú, ta nào chịu được. Thôi, im ngay cái điệu hát mưa dầm sùn sụt ấy đi. Đào tổ nông...
Đọc tiếp

Các bạn nhanh chóng giúp mình nhá ! vui

Câu 1 : Trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của nhà văn Tô Hoài có đoạn :

"Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với diệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng :

- Hức ! Thông ngách sang nhà người ta à ? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi như cú, ta nào chịu được. Thôi, im ngay cái điệu hát mưa dầm sùn sụt ấy đi. Đào tổ nông cho chết !

Tôi về, không một chút bận tâm."

a) Đoạn văn trên có bao nhiêu câu ? Ghi lại mỗi câu thành một dòng độc lập.

b) Căn cứ vào dấu câu và dựa vào phân loại câu theo mục đích nói thì mỗi câu tong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì ?

Câu 2 : Sau khi bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" ra đời và được đưa vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 1, nhà thơ Minh Huệ có ý định sửa lại hai câu thơ : "Mái lều tranh xơ xác" thành "Lều tranh sương phủ bạc"; "Manh áo phủ làm chăn" thành "Manh áo phủ làm chăn". Theo em tại sao nhà thơ lại không sửa lại nữa ?

Câu 3 : Từ những cuộc vận động "Ủng hộ đồng bào lũ lụt", "Giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam", "Ủng hộ nhân dân Nhật Bản",...và những chương trình truyền hình "Trái tim cho em", "Thắp sáng ước mơ". Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình bằng một đoạn văn ngắn với nội dung : Sự sẻ chia và tình yêu thương là điều quý giá nhất trên đời.

1
18 tháng 4 2017

câu 1

Đoạn văn trên gồm 9 câu , đó là

- Chưa nghe hết câu , tôi đã hếch răng lên , xì một hơi rõ dài ( câu kể )

- Rồi với điệu bộ khinh khỉnh , tôi mắng ( câu kể )

- Hức ! ( câu cảm )

- Thông ngách sang nhà ta ? ( câu hỏi )

- Dễ nghe nhỉ ! ( câu cảm )

- Chú mày hôi như cú mèo thế này , ta nào chịu được (câu kể )

- Thôi , im cái điệu hát mưa sùi sụt ấy đi ( câu cầu khiến )

- Đào tổ nông thì cho chết ! ( câu cảm )

- Tôi về , không một chút bận tâm ( câu kể )

PHẦN I: VĂN BẢN1.      Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả nào? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào, được làm theo thể thơ gì?2.      Khổ thơ cuối của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” gợi cho em suy nghĩ cà cảm xúc gì về Bác?3.      Văn bản “Cô Tô” của tác giả nào? Trong văn bản có những cảnh nào?4.      Bức tranh mặt trời lên trên biển “Cô Tô” sử dụng...
Đọc tiếp

PHẦN I: VĂN BẢN

1.      Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả nào? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào, được làm theo thể thơ gì?

2.      Khổ thơ cuối của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” gợi cho em suy nghĩ cà cảm xúc gì về Bác?

3.      Văn bản “Cô Tô” của tác giả nào? Trong văn bản có những cảnh nào?

4.      Bức tranh mặt trời lên trên biển “Cô Tô” sử dụng những biện pháp tu từ nào? Chép lại một câu văn có sử dụng một trong những biên pháp tu từ mà em vừa nêu.

5.      Câu văn “Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là cây tre nứa.”nằm trong văn bản nào, của tác giả nào?

6.      Trong văn bản có câu văn trên, tác giả cho biết tre gắn bó với người trong những lĩnh vực nào? Theo tác giả, vì sao cây tre lại trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam?

0