K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

Sau khi ăn tết, Hai người cha & 2 người con cùng đi săn, mỗi người săn được 1 con. Nhưng tổng số vịt là 3 con.Vì sao?

Đán án:

2 người cha và 2 người con tức là: ông- bố và người cháu

2 người cha và 2 người con tức là ông - cháu

25 tháng 3 2022

tham khảo :

Câu chuyện là bài học đánh thức ta khỏi những u mê của cuộc sống hiện đại. Cuộc sống càng phát triển thì khoảng cách giữa con người với con người vô tình bị kéo dãn ra xa nhau hơn, con người dần khép kín mình, sống vì mình mà không quan tâm đến những người xung quanh, hình thành nên một tính cách tiêu cực, đó chính là sự vô cảm, nghĩa là con người sống nhưng không còn những yêu thương, họ vô tâm với những thứ xung quanh, đó chính là nguyên nhân tạo nên khoảng cách ngày càng xa giữa con người và con người. Đó không chỉ là thực trạng giữa một, hai cá nhân mà là thực trạng chung của một bộ phận người trong xã hội ngày nay.

Họ sống ích kỉ, vì lợi ích của bản thân mà sẵn sàng dẫm đạp lên người khác, vô cảm với mọi thứ. Ta có thể thấy báo đài trong thời gian gần đây đưa tin rất nhiều về những vụ giết người tàn nhẫn, dã man chỉ vì tiền, con giết cha mẹ bị cha mẹ không cho tiền chơi game, rồi trộm cướp tài sản phi pháp diễn ra ngày càng nhiều. Hay sự vô cảm trước con người thể hiện qua sự vô tâm như những người gặp nạn trên đường cần giúp đỡ nhưng những người xung quanh không những không giúp mà còn bình tĩnh chụp ảnh đăng lên facebook, hay hôi của, hôi tài sản.

Những hành động vô cảm trong xã hội ngày nay đang trở nên đáng báo động, nó làm cho con người trở nên vô tình, lạnh lùng và khi đó trở thành thực trạng của cả xã hội thì cuộc sống của con người sẽ mất đi hết ý nghĩa của sự tồn tại, lúc ấy con người sống bản năng không hơn không kém những loài vật. Vì vậy, ngay từ bây giờ con người hãy sống thương yêu, sẻ chia giúp đỡ những người xung quanh để xã hội trở nên tốt đẹp hơn.



 

(1) Đã bao giờ bạn tự hỏi cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu thiếu đi những cuốn sách? (2) Có thể chúng ta vẫn sống, vẫn tồn tại nhưng cuộc sống của con người sẽ buồn tẻ, đơn điệu và tối tăm biết mấy!(3) Bởi lẽ mỗi cuốn sách là ngọn đuốc thắp lên từ trí tuệ và tâm hồn con người, dẫn dắt con người thoát khỏi vương quốc tối tăm của sự không hiểu biết. (4) Sách...
Đọc tiếp

(1) Đã bao giờ bạn tự hỏi cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu thiếu đi những cuốn sách? (2) Có thể chúng ta vẫn sống, vẫn tồn tại nhưng cuộc sống của con người sẽ buồn tẻ, đơn điệu và tối tăm biết mấy!(3) Bởi lẽ mỗi cuốn sách là ngọn đuốc thắp lên từ trí tuệ và tâm hồn con người, dẫn dắt con người thoát khỏi vương quốc tối tăm của sự không hiểu biết. (4) Sách cũng chính là người bạn của chúng ta. (5)Bởi vậy, bàn về lợi ích của sách, có người đã nói: “Một cuốn sách tốt là một người bạn hiền”. (Sưu tầm) Câu 1. Xác định câu chủ đề của đoạn văn trên. Câu 2. Chỉ ra ít nhất 2 phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn văn. Câu 3. Xác định và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong câu văn số (3). Câu 4. Em có đồng ý với quan điểm của người viết: “Sách cũng chính là người bạn của chúng ta.”? Vì sao?

0
(1) Đã bao giờ bạn tự hỏi cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu thiếu đi những cuốn sách? (2) Có thể chúng ta vẫn sống, vẫn tồn tại nhưng cuộc sống của con người sẽ buồn tẻ, đơn điệu và tối tăm biết mấy!(3) Bởi lẽ mỗi cuốn sách là ngọn đuốc thắp lên từ trí tuệ và tâm hồn con người, dẫn dắt con người thoát khỏi vương quốc tối tăm của sự không hiểu biết. (4) Sách...
Đọc tiếp

(1) Đã bao giờ bạn tự hỏi cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu thiếu đi những cuốn sách? (2) Có thể chúng ta vẫn sống, vẫn tồn tại nhưng cuộc sống của con người sẽ buồn tẻ, đơn điệu và tối tăm biết mấy!(3) Bởi lẽ mỗi cuốn sách là ngọn đuốc thắp lên từ trí tuệ và tâm hồn con người, dẫn dắt con người thoát khỏi vương quốc tối tăm của sự không hiểu biết. (4) Sách cũng chính là người bạn của chúng ta. (5)Bởi vậy, bàn về lợi ích của sách, có người đã nói: “Một cuốn sách tốt là một người bạn hiền”. (Sưu tầm) Câu 1. Xác định câu chủ đề của đoạn văn trên. Câu 2. Chỉ ra ít nhất 2 phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn văn. Câu 3. Xác định và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong câu văn số (3). Câu 4. Em có đồng ý với quan điểm của người viết: “Sách cũng chính là người bạn của chúng ta.”? Vì sao?

2

Câu 1: Câu chủ đề là câu số (5) 

Câu 2: Phép nối qua từ "bởi lẽ"; "bởi vậy"; Phép lặp từ vựng ở câu (4) và (5)

Câu 3: Biên pháp tu từ so sánh "mỗi cuốn sách là ngọn đuốc..."

- Tác dụng: Khiến lời văn giàu hình ảnh, tăng tính thuyết phục. 

- Cho thấy tầm quan trọng của mỗi cuốn sách

Câu 4: Em đồng ý quan điểm sách là người bạn của chúng ta bởi: 

- Sách cho chúng ta tri thức về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống

- Sách bồi đắp tâm hồn ta trở thành con người văn hóa trong tương lai

- Song không phải cuốn sách nào cũng là người bạn tốt, chúng ta cần chọn sách mà đọc

14 tháng 2 2023

1. Câu chủ đề: ''(1) Đã bao giờ bạn tự hỏi cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu thiếu đi những cuốn sách?''

2. Phép lặp: sách, con người, chúng ta

Phép thế: con người => chúng ta

3. BPTT: So sánh

 Tác dụng: Giúp câu văn giàu hình ảnh, giàu sức gợi

Cho thấy tầm quan trọng của sách với tâm hồn và trí tuệ con người

4. Em đồng ý vì sách không chỉ đem lại kiến thức, kĩ năng, bài học... mà còn là để giải trí và đem cho ta những giây phút thoải mái sau những giờ học, giờ làm căng thẳng. 

28 tháng 9 2020

1.Bơi đến đó , xong rồi cứu được ai trươ thì cứu.Chú ý : phải thêm đúc vua mới đủ 3 người

2.mình thấy cái gì ngon nhất thì cái đó ngon nhất. vận gì cần nhất thì quý nhất

3.không biết

  Nguyễn Dữ - Cây bút văn xuôi xuất sắc sống ở thời kì chế độ phong kiến bắt đầu bước vào giai đoạn suy vong,vốn không đồng tình với chế độ phong kiến bất công, thối nát, ông đã thể hiện kín đáo tình cảm ấy của mình qua tác phẩm Truyền kì mạn lục gồm hai mươi truyện ngắn, trong đó tiêu biểu là Chuyện người con gái Nam Xương và nhân vật Vũ Nương.     Vũ Nương trong...
Đọc tiếp

  Nguyễn Dữ - Cây bút văn xuôi xuất sắc sống ở thời kì chế độ phong kiến bắt đầu bước vào giai đoạn suy vong,vốn không đồng tình với chế độ phong kiến bất công, thối nát, ông đã thể hiện kín đáo tình cảm ấy của mình qua tác phẩm Truyền kì mạn lục gồm hai mươi truyện ngắn, trong đó tiêu biểu là Chuyện người con gái Nam Xương và nhân vật Vũ Nương.
     Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" là một người phụ nữ hội tụ tất cả phẩm chất quý báu của phụ nữ truyền thống Việt Nam. Trước hết, Vũ Nương là một người vợ yêu thương chồng hết mực. Khi Trương Sinh đi lính, nàng chỉ mong chồng trở về bình an lành lặn chứ không hè mong tước phong hầu trở về. Khi chồng đi lính, mẹ chồng ở nhà ốm nặng, nàng cũng chăm sóc vô cùng chu đáo. Đến khi mẹ chồng mất nàng lo ma chay tế lễ cẩn thận như đối với chính cha mẹ đẻ mình. Không chỉ là một người vợ yêu chồng, một người con dâu hiếu thảo mà Vũ Nương còn là một người mẹ yêu thương con hết mực. Vì sợ bé Đản không cảm nhận được tình thương của cha mà Vũ Nương đã trỏ bóng mình trên vách và nói đó là cha Đản. Đồng thời, Vũ Nương còn là một người phụ nữ có lòng tự trọng. Khi bị Trương Sinh nghi oan, nàng giải thích hết lời mà chàng không tin, Vũ Nương đã nhảy xuống sông tự vẫn để chúng minh sự trong sạch của mình. Nàng thà chết để được chứng minh trong sạch còn hơn là sống một cuộc đời bị mọi người sỉ vả. Không những thế, Vũ Nương còn là một người phụ nữ giàu lòng vị tha. Khi ở dưới thủy cung nàng vẫn một lòng nhớ về chồng và con mặc dù chính chồng nàng là nguyên nhân gây ra cái chết cho nàng. Khi được Trương Sinh lập đàn giải oan, nàng còn cảm ơn chồng vì đã nghĩ đến nghĩa vợ chồng mà giải oan cho nàng. Qua đây ta thấy được Vũ Nương là một người phụ nữ đẹp người đẹp nết nhưng lại chịu số phận đầy bất hạnh.

TÌM MỘT CÂU GHÉP

0
Câu 1: Em hãy đọc hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Văn bản 2 Thông thường, trẻ con học mẫu giáo sẽ được bố mẹ “đưa đi đón về” thế nhưng khi lên cấp 1, các bé được khuyến khích là nên tự đi một mình và không nên làm phiền người khác quá nhiều trên đường đi học. Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp con hình thành một thói quen tự...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hãy đọc hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Văn bản 2 Thông thường, trẻ con học mẫu giáo sẽ được bố mẹ “đưa đi đón về” thế nhưng khi lên cấp 1, các bé được khuyến khích là nên tự đi một mình và không nên làm phiền người khác quá nhiều trên đường đi học. Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cỡ cho làm mọi việc. (Trích Bí mật dạy con tự lập của người Nhật) Văn bản 1 Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cá nhân của mình. Trẻ em Nhật được dạy phải tự mình mặc quần áo, mang giày và xách đồ của mình bởi vì các em phải thay đồ rất nhiều lần khi ở trường: khi mới đến lớp, trẻ phải tháo giày ra và thay bằng dép đi trong nhà; nếu có giờ học thể dục, trẻ cũng phải thay đồ và giày. Tất cả những việc đấy các em đều phải tự làm. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình. Lau bảng, giặt khăn lau, quét lớp… những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau… (Trích Bí mật dạy con tự lập của người Nhật) * Chỉ ra phép liên kết câu có trong 2 đoạn 2 của văn bản trên? • Theo văn bản 1, trẻ em ở Nhật phải làm gì để tạo cho mình tính tự lập? • Tại sao tác giả lại cho rằng “Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cỡ cho làm mọi việc” như văn bản 2 đã đề cập? • Qua hai văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? (Trả lời khoảng 3-5 dòng)

0
Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:“- Thôi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.Chúng tôi, mọi người- kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:- Ba…a…a…ba!Tiếng kêu của nó như tiếng xe, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:

“- Thôi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.

Chúng tôi, mọi người- kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:

- Ba…a…a…ba!

Tiếng kêu của nó như tiếng xe, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba”mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó như dựng đứng lên.

Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:

- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!

Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.”

1. Đoạn trích trên kể về sự việc nào? Ai là người kể lại sự việc đó? Em biết gì về người kể ấy? Có thể chuyển đổi ngôi kể sang ngôi thứ 3 được không ? Vì sao?

2. Cụm từ nào lấy ý từ thành ngữ? Cụm từ ấy nhằm diễn tả điều gì?

3. Từ “cả” thuộc loại từ nào? Chỉ rõ tác dụng của việc sử dụng loại từ ấy trong diễn đạt “hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.”

4. Hình ảnh “vết thẹo” trên má ông Sáu có ý nghĩa gì trong diễn biến của câu chuyện?

5. Dấu chấm lửng trong tiếng gọi ba “- Ba…a…a…ba!” có công dụng gì?

6. Câu văn: “Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.”, sử dụng những biện pháp tu từ gì? Việc sử dụng các biện pháp tu từ đó đem lại hiệu quả như thế nào trong cách diễn đạt?

7. Ghi lại và gọi tên 1 thành phần biệt lập có trong đoạn trích trên.

8. Việc dùng từ trong đoạn trích trên cho thấy nét đặc sắc nào về ngôn ngữ của nhà văn?

9. Viết đoạn văn tổng - phân - hợp nêu cảm nhận về nhân vật bé Thu trong đoạn trích trên. (khoảng 12 câu; chú thích rõ một câu phủ định và một trợ từ).

10. Trình bày suy nghĩ của em về vai trò của tình cảm gia đình trong cuộc đời mỗi con người bằng một đoạn văn khoảng 15 câu.

2
23 tháng 1 2022

Tham Khảo:

Chiếc lược ngà là truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Với cảm hứng viết về tình cha con và nỗi đau do chiến tranh, chuyện đã để lại cho người đọc những rung động thấm thía. Đặc biệt là diễn biến tâm lý và tình cảm tính cách của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng khi ông Sáu về thăm nhà.

Bằng nghệ thuật kể chuyện mang phong cách Nam Bộ với những tình huống bất ngờ. Tác giả đã để cho một nhân vật kể về nhân vật chính nhằm làm cho câu chuyện thêm khách quan và tin cậy. Đó là cách kể chuyện lồng trong chuyện, từ đó ta thấy rõ được những diễn biến tâm lý của nhân vật bé Thu.

Bé Thu là một cô bé có cá tính độc đáo mạnh mẽ. Bởi xa cha biền biệt và cũng chỉ vì một vết sẹo mà em vô tình không nhận ra cha, khi nhận ra cha thì mãi mãi em phải xa cha. Tình thương nỗi đau và sự uất hận đã giúp bé Thu sau này trở thành cô giao liên dũng cảm.

Cha đi chiến đấu biền biệt xa nhà. Đến khi Thu lên tám tuổi hai cha con mới được gặp lại nhau. Cô bé tóc ngang vai, mặc quần đen, áo hoa đỏ, hồn nhiên, xinh đẹp, mới nhìn ông Sáu đã nhận ra ngay con gái mình. Nhưng niềm vui sau bao năm xa cách là được gặp lại con thì thật trớ trêu đáp lại sự vồ vập ấy của người cha bé Thu tỏ ra ngờ vực lảng tránh. Bé Thu hốt hoảng, mặt tái đi, vụt chạy kêu thét lên, nói trống. Trong suốt ba ngày ở bên cha bé Thu đã không nhận ra cha của mình, bé ương ngạnh, cư xử vùng vằng. Bé nhất định không nhờ ông Sáu chắt nước nồi cơm, nó hất cái trứng cá mà ông gắp cho. Bị ông Sáu đánh nó bỏ về nhà ngoại khua loảng xoảng dưới xuồng. Đó là thái độ rất ương ngạnh của một đứa bé mới tám tuổi. Nhưng thái độ đó không hề chê trách được bởi tất cả vì chiến tranh. Chiến tranh đã gây ra những mất mát và đau thương. Mà một đứa trẻ như Thu còn quá bé bỏng để có thể hiểu được những tình thế khắc nghiệt, éo le mà ngay cả người lớn cũng không kịp chuẩn bị cho nó. Chỉ vì một vết sẹo trên mặt người cha cộng với bức ảnh mà nó biết về cha, nó đã không nhận cha. Vết thương do chiến tranh đã trở thành vết thương lòng sâu nặng của tình cảm cha con.

 

Những bài Phân tích nhân vật bé Thu trong đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà hay nhất

Ngày cuối cùng, trước phút giây ông Sáu lên đường, thì tình cảm thiêng liêng của bé Thu dành cho cha đã bùng cháy. Mọi thái độ và hành động của bé Thu bỗng đột ngột thay đổi. Khi nhìn thẳng, đối diện với người cha "đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao". Đằng sau đôi mắt mênh mông ấy chắc đang xao động biết bao ý nghĩ, tình cảm. Lần đầu tiên bé cất tiếng gọi "Ba...ba" và tiếng kêu như tiếng xé "chạy nhanh như sóc ôm lấy cổ ba nó" cùng với cử chỉ hôn khắp mọi nơi: nó hôn tóc hôn cổ, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba. Tâm lý ngờ vực chỉ vì vết sẹo đã được giải tỏa.Vì thế trong phút chia tay với cha tình yêu và nỗi mong nhớ suốt bao năm trời bị dồn nén nay trở nên mạnh mẽ và có cả sự hối hận. Cảnh tượng ấy diễn ra xúc động trong lòng mọi người.Và khi ông Sáu nói "Ba đi rồi ba về với con", bé Thu đã hét lên là "không", rồi hai tay siết chặt cổ, dang cả hai chân quặp lấy ba, đôi vai nhỏ run run. Chắc cô bé đã khóc, khóc vì sự ân hận của mình đã không nhận ra cha, khóc vì xót thương người cha vì chiến tranh mà phải xa gia đình.Chỉ vì bom đạn quân thù, mà ba đã mang sẹo trên mặt. Đó là điều đau khổ.Vậy mà, bé Thu đã không hiểu, lại còn xa lánh cha khiến cha đau khổ. Được bà ngoại giảng cho, bé đã hiểu. Nhưng có lẽ khi bé hiểu ra thì ...muộn rồi. Cha bé đã phải xa gia đình trở về chiến trường, phải chịu bao gian khổ của mưa bom bão đạn. Vì vậy, mà bé Thu mới siết cổ cha, níu chặt lấy người cha, như muốn đền bù những hành động sai lầm của bé. Từ giây phút bé thu thức tỉnh, tình cảm tính cách của bé đã thay đổi sự ương ngạnh của cô bé tám tuổi đã không còn, mà thay vào đó là tình yêu cha, thương cha, tự hào về cha. Cuộc chia tay của bé Thu trong những giây phút cuối cùng này có ai biết được rằng đó là cuộc chia tay lần cuối là lúc cha xa em vĩnh viễn, không thực hiện lời hứa "ba đi rồi ba về với con". Nhưng lòng yêu cha thành kính đã tạo nên một sức mạnh thôi thúc, rèn giũa để Thu trưởng thành sau này, khi cô trở thành một chiến sĩ giao liên gan dạ, dũng cảm.

 

Tóm lại, qua diễn biến tâm lý của bé Thu ta thấy được bé là người có tình cảm mạnh mẽ, sâu sắc, hồn nhiên, ngây thơ. Cá tính ấy của bé được tập trung thể hiện trong tình cảm cha con đằm thắm.Nhân vật bé Thu đã để lại trong ta những ấn tượng sâu đậm về tình cảm mà bé dành cho cha. Người đọc thêm yêu mến bé Thu với tình cảm mạnh mẽ ấy.

 

 
23 tháng 1 2022

hỏi lắm vậy , thôi bạn lên gg tra đi mình lười :)

Câu đố 1: Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên 1 con thuyền trên 1 dòng sông có rất nhiều cá ăn thịt đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng 1 lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn những con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cái hoàn cảnh chết tiệt này?Câu đố 2: Một người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật...
Đọc tiếp

Câu đố 1: Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên 1 con thuyền trên 1 dòng sông có rất nhiều cá ăn thịt đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng 1 lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn những con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cái hoàn cảnh chết tiệt này?

Câu đố 2: Một người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?

Câu đố 3: Có một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quá trọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập. Có một chiếc xe tải chở hàng, tổng trọng tải của xe 8 tấn + hàng 4 tấn = 12 tấn. Vậy đố các bạn làm sao bác tài qua được cây cầu này (Không được bớt hàng ra khỏi xe)?

10
3 tháng 11 2017

chợt tỉnh giấc

3 tháng 11 2017

Câu 1: Hãy ngừng tưởng tượng

Câu 2 : Vì đười ươi thường nắm 2 taylaij để vỗ mạnh vào ngực, lúc đó nó đang cầm 2 cây dao nên dao sẽ đâm vào ngực nó và nó chết

Câu 3 : Thì bác tài cứ việc bước qua cầu thôi ( hỏi làm sao để bác tài đi qua cầu chứ ko phải hỏi làm sao để chiếc xe đi qua cầu )