Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vì A≠G mà chữ số hàng chục của tổng là 0 nên phép cộng có nhớ 1 sang hàng trăm nên ở hàng trăm: H + N + 1 (nhớ) = 10; nhớ 1 sang hàng nghìn. Do đó H + N = 10 - 1 = 9.
- Phép cộng ở hàng nghìn: N + 1 (nhớ) = 2 nên N = 2 - 1 = 1.
Thay N = 1 ta có: H + 1 = 9 nên H = 9 - 1 = 8
- Phép cộng ở hàng đơn vị: Có 2 trường hợp xảy ra:
* Trường hợp 1: Phép cộng ở hàng đơn vị không nhớ sang hàng chục.
Khi đó: M + O = 0 và A + G = 10.
Ta có bảng: (Lưu ý 4 chữ M, O, A, G phải khác nhau và khác 1; 8)
* Trường hợp 2: Phép cộng ở hàng đơn vị có nhớ 1 sang hàng chục.
Khi đó: M + O = 12 và A + G = 9. Ta có bảng:
Vậy bài toán có 24 đáp số như trên.
BENJAMIN có 8 chữ cái
2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 là 7 số
:VVV??????
a, \(\overline{ab,b}\) - \(\overline{c,c}\) = \(\overline{0,a}\)
(\(\overline{ab,b}\) - \(\overline{c,c}\)) \(\times\)10 = \(\overline{0,a}\)
\(\overline{abb}\) - \(cc\) = \(a\)
\(a\times\)100 + \(b\)\(\times\)11 - \(c\times\)11 = \(a\)
\(a\times\)100 + \(b\times\)11 - \(c\times\)11 - \(a\) = 0
\(a\times\)99 + \(b\) \(\times\)11 - \(c\times\) 11 = 0
11\(\times\)(\(a\times\)9 + \(b\) - \(c\)) = 0
\(a\times\) 9 + \(b\) - \(c\) = 0
\(a\times\) 9 = \(c-b\) ⇒ \(c-b\)⋮9 ⇒ \(c\) = \(b\) ; \(c\) - \(b\) = 9;
th: \(c\) = \(b\) ⇒ \(a\times\)9 = 0 ⇒ \(a\) = 0 (loại)
th: \(c-b=9\) ⇒ \(c=9+b\) ⇒ \(b\) = 0; \(c\) = 9
\(a\times\) 9 = 9 - 0 = 9 ⇒ \(a\) = 1
Vậy thay \(a=1;b=0;c=9\) vào biểu thức: \(\overline{ab,b}-\overline{c,c}=\overline{o,a}\) ta được:
10,0 -9,9 = 0,1
b, \(\overline{b,a}\) - \(\overline{a,b}\) = 2,7
(\(\overline{b,a}\) - \(\overline{a,b}\))\(\times\)10 = 2,7 \(\times\) 10
\(\overline{ba}\) - \(\overline{ab}\) = 27
\(b\times10+a-a\times10-b\) = 27
(\(b\times10\) - \(b\)) - (\(a\) \(\times\) 10 - \(a\)) = 27
(\(b\times10-b\times1\)) - (\(a\times\)10 - \(a\)\(\times\)1) = 27
\(b\)\(\times\)(10 -1) - \(a\) \(\times\)( 10 - 1) =27
\(b\times\) 9 - \(a\times9\) = 27
9\(\times\) (\(b-a\)) = 27
\(b-a\) = 27 : 9
\(b-a\) = 3 ⇒ \(b\) = 3 + \(a\) ≤ 9 ⇒ \(a\) ≤ 9 - 3 = 6
Lập bảng ta có:
\(a\) | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
\(b\) = \(a+3\) | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
9 |
Thay các giá trị của \(a;b\) lần lượt vào biểu thức \(\overline{b,a}-\overline{a,b}\) = 2,7 ta có:
3,0 - 0,3 = 2,7
4,1 - 1,4 = 2,7
5,2 - 2,5 = 2.7
6,3 - 3,6 = 2,7
8,5 - 5,8 = 2,7
9,6 - 6,9 = 2,7
Xác định lại đề
"Mỗi chữ cái khác nhau tương ứng với mỗi số khác nhau"
Theo mình
"Mỗi chữ cái khác nhau tương ứng với mỗi chữ số khác nhau"
Cái đấy thì ai cũng biết