Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn:
a. Xét phép lai 1: Hạt tròn/ hạt dài = 280/92 ≈ 3/1 => Tính trạng hạt tròn là trội hoàn toàn so với hạt dài, cặp bố và mẹ (P1) đem lai là dị hợp.
b. Quy ước A: hạt tròn; a: hạt dài
+ Phép lai 1:
P1: Aa (tròn) x Aa (tròn)
G1: A,a A,a
F1: 1AA: 2Aa: 1aa (3 hạt tròn: 1 hạt dài)
+ Phép lai 2: Hạt tròn/ hạt dài = 175/172 ≈ 1/1 => bố hoặc mẹ (P2) có kiểu gen Aa, cá thể còn lại của P2 là aa:
P2 : Aa (tròn) x aa (dài)
G2: A,a a
F1: 1Aa: 1aa (1 hạt tròn: 1 hạt dài)
a/ Xét phép lai 1 thấy F1 thu được tỷ lệ ~ 3: 1 => tính trạng hạt tròn trội hoàn toàn so với tính trạng hạt dài
b/ Phép lai 1: F1 thu được tỷ lệ ~ 3: 1 => bố mẹ dị hợp => KG (Aa x Aa)
P: Aa x Aa
G: A, a_A, a
F1: 1AA: 2Aa: 1aa
Phép lai 2: F1 thu được tỷ lệ ~ 1: 1 => bố dị hợp, mẹ đồng hợp lặn => KG (Aa x aa)
P: Aa x aa
G: A, a _ a
F1: 1Aa: 1aa
Phép lai 3: F1 thu được tỷ lệ 100% hạt tròn => có thể có các trường hợp:
3.1. Bố, mẹ đồng hợp trội => KG (AA x AA)
P: AA x AA
G: A _ A
F1: AA
3.2. Mẹ đồng hợp trội, bố đồng hợp lặn => KG (AA x aa)
P: AA x aa
G: A _ a
F1: Aa
3.3. Mẹ đồng hợp trội, bố dị hợp (hoặc ngược lại) => KG (AA x Aa)
P: AA x Aa
G: A _ A, a
F1: 1AA: 1 Aa
Dựa vào phép lai 1 => TLKH thu được xấp xỉ 3 hạt tròn: 1 hạt dài
=> tính trạng hạt tròn trội hoàn toàn so với hạt dài.
Quy ước: gen A - hạt tròn, gen a - hạt dài.
=>P1: Aa x Aa
P2: Aa x aa
P3: AA x aa
Ta có: F1 toàn hạt dài
\(\Rightarrow\)P thuần chủng
\(\Rightarrow\)Tính trạng hạt dài xuất hiện ở F1 là tính trạng trội so với tính trạng hạt ngắn
Quy ước gen: A: hạt dài a: hạt ngắn
1 Cây P thuần chủng hạt dài có kiểu gen AA
1 Cây P thuần chủng hạt ngắn có kiểu gen aa
Sơ đồ lai:
Pt/c: hạt dài x hạt ngắn
AA ; aa
GP: A ; a
F1 : -Kiểu gen Aa
-Kiểu hình: 100% hạt dài
Vì kết quả f1 thu được toàn hạt dài
=> hạt dài trội so với hạt ngắn
- quy ước gen: A- hạt dài
a- hạt ngắn
Vì F1 thu được toàn hạt dài
=>F1 thu được kiểu gen Aa => f1 dị hợp => P thuần chủng
Sơ đồ lai:
P: AA ( hạt dài) x aa( hạt ngắn)
G: A a
F1: Aa( 100% hạt dài)
F1 đồng tính thu được toàn lúa thân cao, hạt tròn → thân cao >> thân thấp; hạt tròn >> hạt dài
P: TTvv x ttVV
Đáp án cần chọn là: A
Vì F1 thu được hạt dài => Tt hạt dài là tt trội
Quy ước : A dài , a ngắn
=> P AA x aa
G : A a
KG F1 : 100%Aa
KH F1 : 100% dài
F1 tư thụ phấn :
Aa x Aa
G : A , a A,a
KG F2 : 3A- : 1 aa
KH F2 : 3 dài : 1 ngắn
Vì F1 thu được hạt dài => Tt hạt dài là tt trội
Quy ước : A dài , a ngắn
=> P AA x aa
G : A a
F1 tư thụ phấn :
Aa x Aa
G : A , a A,a
KG F2 : 3A- : 1 aa
KH F2 : 3 dài : 1 ngắn
KG F1 : 100%Aa
KH F1 : 100% dài
Xét phép lai 1
Cao/ thấp= 3/1=> cao trội hoàn toàn so với thấp
Quy ước A cao a thấp
Phép lai 2
Dài/ tròn= 3/1 => dài trội hoàn toàn so vs tròn
Quy ước B dài b tròn
Phép lai 1 75% A-bb 25% aabb
=> Kg của P phải là Aabb x Aabb
Phép lai 2 75% aaB- 25% aabb
=> KG của P phải là aaBb x aaBb
Xét phép lai 1 : F1 thu đc tỉ lệ KH xấp xỉ 3:1 suy ra hạt tròn (A) trội hoàn toàn so với hạt dài (a)
-Phép lai 1: F1 thu đc tỉ lệ 3:1 =4 tổ hợp=2 giao tử x 2 giao tử .Vậy bố và mẹ đều phải cho đc 2 giao tử hay có KG dị hợp Aa(hạt tròn )
+SƠ đồ lai :
P : Aa x Aa
Gp: A, a__ A,a
F1 :-TLKG:1AA:2Aa:1aa
-TLKH:3 hạt tròn : 1 hạt dài
-Phép lai 2 : -Bố hạt tròn có KG A_
F1 thu đc tỉ lệ xấp xỉ 1:1=2 tổ hợp =2 giao tử x 1 giao tử
Mà F1 xuất hiện kiểu hình hạt dài aa do nhận 1 giao tử a từ bố và 1 giao tử a từ mẹ .Vậy , bố hạt tròn phải có KG Aa , mẹ phải có KG aa (hạt dài)
+ Sơ đồ lai :
P: Aa x aa
Gp: A,a__ a
F1 : -TLKG: 1Aa :1aa
-TLKH:1 hạt tròn :1 hạt dài
-Phép lai 3: Mẹ hạt dài có KG aa suy ra F1 thu đc toàn hạt tròn có KG Aa do nhận 1 giao tử A từ bố và 1 giao tử a từ mẹ . Vậy, bố phải có KG AA (hạt tròn)
Sơ đồ lai :
P : AA x aa
Gp: A__a
F1 : 100% Aa(hạt tròn)