K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2018

Quy đồng mẫu số:

\(\dfrac{15}{30}\);\(\dfrac{20}{30}\);\(\dfrac{6}{30}\);\(\dfrac{10}{30}\);\(\dfrac{35}{30}\)

Sắp xếp :

\(\dfrac{6}{30}\);\(\dfrac{10}{30}\);\(\dfrac{15}{30}\);\(\dfrac{20}{30}\);\(\dfrac{35}{30}\)

20 tháng 7 2017

\(\dfrac{3}{-2}=\dfrac{-9}{6};\dfrac{-1}{-7}=\dfrac{1}{7}\)

Sắp xếp:

\(\dfrac{-1}{-7};\dfrac{0}{8};\dfrac{-7}{6};\dfrac{3}{-2}\)

20 tháng 7 2017

thanks Mới vô

13 tháng 6 2017

1) \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{9}{4}\) =\(\dfrac{3}{2}\)x\(\dfrac{4}{9}\)=\(\dfrac{12}{18}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

2)\(\dfrac{48}{55}\) : \(\dfrac{12}{11}\)= \(\dfrac{48}{55}\) x\(\dfrac{11}{12}\)= \(\)\(\dfrac{528}{660}\)=\(\dfrac{4}{5}\)

3)\(\dfrac{7}{10}\) : \(\dfrac{7}{5}\)=\(\dfrac{7}{10}\) x \(\dfrac{5}{7}\)= \(\dfrac{35}{70}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

4)\(\dfrac{6}{7}\) : \(\dfrac{8}{7}\) = \(\dfrac{6}{7}\) x \(\dfrac{7}{8}\) =\(\dfrac{42}{56}\)=\(\dfrac{3}{4}\)

Sắp xếp các thương theo thứ tự tăng dần :\(\dfrac{1}{2}\);\(\dfrac{2}{3}\);\(\dfrac{3}{4}\);\(\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{7}{10}\) : \(\dfrac{7}{5}\) ; \(\dfrac{3}{2}\) :\(\dfrac{9}{4}\) ; \(\dfrac{6}{7}\) : \(\dfrac{8}{7}\) ; \(\dfrac{48}{55}\):\(\dfrac{12}{11}\).

1 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Vậy theo thứ tự tăng dần lần lượt là Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

a: \(\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-20}{24};\dfrac{7}{8}=\dfrac{21}{24};\dfrac{7}{24}=\dfrac{7}{24};\dfrac{-3}{4}=-\dfrac{18}{24};\dfrac{2}{3}=\dfrac{16}{24}\)

Do đó: \(\dfrac{-5}{6}< -\dfrac{3}{4}< \dfrac{7}{24}< \dfrac{2}{3}< \dfrac{7}{8}\)

\(\dfrac{7}{8}=\dfrac{119}{136};\dfrac{16}{17}=\dfrac{128}{136}\)

mà 119<128

nên 7/8<16/17

DO đó: -5/6<-3/4<7/24<2/3<7/8<16/17

b: \(\dfrac{-5}{8}=\dfrac{-95}{8\cdot19};\dfrac{-16}{19}=\dfrac{-128}{19\cdot8}\)

Do đó: -5/8>-16/19

\(\dfrac{7}{10}=0.7;\dfrac{20}{23}\simeq0.87;\dfrac{214}{315}\simeq0.68;\dfrac{205}{107}>1\)

Do đó: \(\dfrac{205}{107}>\dfrac{20}{23}>\dfrac{7}{10}>\dfrac{214}{315}>-\dfrac{5}{8}>-\dfrac{16}{19}\)

1 tháng 6 2017

\(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{2007^2}< \dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{2006.2007}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2006}-\dfrac{1}{2007}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2007}< \dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{2007^2}< \dfrac{1}{4}\left(đpcm\right)\)

Vậy...

1 tháng 6 2017

Hỏi đáp Toán

17 tháng 4 2017

Lời giải:

Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6Giải bài 159 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)

b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)

c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)

\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)

d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)

Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số

\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)

25 tháng 3 2017

1.a) 0,7 = \(\dfrac{7}{10}\) ; 0,94=\(\dfrac{94}{100}=\dfrac{47}{50}\) ; 2,7\(=\dfrac{27}{10}\) ; 4,567\(=\dfrac{4567}{1000}\)

b) \(\dfrac{1}{4}=0,25\) ; \(\dfrac{7}{5}=1,4\) ; \(\dfrac{16}{25}=0,64\) ; \(\dfrac{3}{2}=1,5\)

2.a) 0,6 = 60% ; 0,48 = 48% ; 6,25 = 625%

b) 7% = 0,07 ; 37% = 0,37 ; 785% = 7,85

3.a) \(\dfrac{1}{4}\)giờ = 0,25 giờ

\(\dfrac{3}{2}\)phút = 1,5 phút

\(\dfrac{2}{5}\)giờ = 0,4 giờ

b) \(\dfrac{3}{4}\)kg = 0,75kg

\(\dfrac{7}{10}\)m = 0,7m

\(\dfrac{3}{5}\)km = 0,6km

4.a) 7,305 ; 7,35 ; 7,6 ; 7,602

b) 62,3 ; 61,98 ; 54,7 ; 54,68

5.

0,3< 0,31 ; 0,32 ; 0,33 <0,4

6.

\(\dfrac{7}{10}=0,7\) ; \(\dfrac{7}{100}=0,07\) ; \(6\dfrac{38}{100}=6,38\) ; \(\dfrac{2014}{1000}=2,014\)

\(\dfrac{3}{2}=1,5\) ; \(\dfrac{2}{5}=0,4\) ; \(\dfrac{5}{8}=0,625\) ; \(1\dfrac{1}{4}=1.25\)

25 tháng 3 2017

bài này trong sách giáo khoa lớp 5 đúng ko dù bây h anh lớp 6

25 tháng 4 2018

a,

= \(\dfrac{20}{100}.\dfrac{15}{36}-\)(\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{3}\)):\(\dfrac{6}{5}\)

= \(\dfrac{20.15}{100.36}\)- ( \(\dfrac{6}{15}+\dfrac{10}{15}\)): \(\dfrac{6}{5}\)

= \(\dfrac{1.5}{5.12}-\dfrac{16}{15}:\dfrac{6}{5}\)

= \(\dfrac{1.1}{1.12}-\dfrac{16.5}{10.6}\)

= \(\dfrac{1}{12}-\dfrac{16.1}{2.6}\)

= \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{16}{12}\)

= \(\dfrac{1}{12}+\dfrac{\left(-16\right)}{12}\)

= \(\dfrac{15}{12}\) = \(\dfrac{5}{4}\)

b,

= \(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{\left(-4\right)}{7}+\dfrac{25}{4}\)

= (\(\dfrac{6}{7}+\dfrac{\left(-4\right)}{7}\)) + (\(\dfrac{5}{4}+\dfrac{25}{4}\))

= \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{30}{4}\)

= \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{15}{2}\)

= \(\dfrac{4}{14}+\dfrac{105}{14}\)

= \(\dfrac{109}{14}\)

30 tháng 4 2017

Bài 1:

a) \(\dfrac{2}{5}\cdot x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{7}{20}\)

\(x=\dfrac{7}{20}:\dfrac{2}{5}\)

\(x=\dfrac{7}{8}\)

Vậy \(x=\dfrac{7}{8}\).

b) \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{24}{x}\)

\(x=\dfrac{5\cdot24}{3}\)

\(x=40\)

Vậy \(x=40\).

c) \(\left(2x-3\right)^2=16\)

\(\left(2x-3\right)^2=4^2\)

\(\circledast\)TH1: \(2x-3=4\\ 2x=4+3\\ 2x=7\\ x=\dfrac{7}{2}\)

\(\circledast\)TH2: \(2x-3=-4\\ 2x=-4+3\\ 2x=-1\\ x=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{7}{2};\dfrac{-1}{2}\right\}\).

Bài 2:

a) \(25\%-4\dfrac{2}{5}+0.3:\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{3}{10}:\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{5}{6}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{22}{5}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{5}{20}-\dfrac{88}{20}+\dfrac{5}{20}\)

\(=\dfrac{5-88+5}{20}\)

\(=\dfrac{78}{20}=\dfrac{39}{10}\)

b) \(\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{5^2}\cdot5+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{25}\cdot5+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=\left(\dfrac{5}{30}-\dfrac{6}{30}+\dfrac{1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=\left(\dfrac{5-6+1}{30}\right)\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=0\cdot\left(\dfrac{2011}{2010}+\dfrac{2010}{1009}+\dfrac{2009}{2008}\right)\)

\(=0\)

Bài 3:

a) \(\dfrac{4}{19}\cdot\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-3}{7}\cdot\dfrac{15}{19}\)

\(=\dfrac{-3}{7}\left(\dfrac{4}{19}+\dfrac{15}{19}\right)\)

\(=\dfrac{-3}{7}\cdot1\)

\(=\dfrac{-3}{7}\)

b) \(7\dfrac{5}{9}-\left(2\dfrac{3}{4}+3\dfrac{5}{9}\right)\)

\(=\dfrac{68}{9}-\dfrac{11}{4}-\dfrac{32}{9}\)

\(=\dfrac{68}{9}-\dfrac{32}{9}-\dfrac{11}{4}\)

\(=4-\dfrac{11}{4}\)

\(=\dfrac{16}{4}-\dfrac{11}{4}\)

\(\dfrac{5}{4}\)

Bài 4:

\(\dfrac{4}{12\cdot14}+\dfrac{4}{14\cdot16}+\dfrac{4}{16\cdot18}+...+\dfrac{4}{58\cdot60}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{12\cdot14}+\dfrac{1}{14\cdot16}+\dfrac{1}{16\cdot18}+...+\dfrac{1}{58\cdot60}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{58}-\dfrac{1}{60}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{60}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{5}{60}-\dfrac{1}{60}\right)\)

\(=2\cdot\dfrac{1}{15}\)

\(=\dfrac{2}{15}\)

7 tháng 7 2017

Các câu dễ tự làm nha:

\(D=\dfrac{1}{100.99}-\dfrac{1}{99.98}-\dfrac{1}{98.97}-...-\dfrac{1}{3.2}-\dfrac{1}{2.1}\)

\(D=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}-...-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-1+\dfrac{1}{2}\)\(D=-\dfrac{1}{100}-1\)