Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Nhiệt độ nóng chảy của benzen là 5,5°C; của phenol là 40,5°C và của anilin là -6,3°C.
Chọn đáp án C
Nhiệt độ nóng chảy của benzen là : 5,50C
Nhiệt độ nóng chảy của phenol là : 40,50C
Nhiệt độ nóng chảy của anilin là : – 6,30C
Vậy sắp xếp đúng là : (3) <(1) <(2)
Câu 1
a) NaCl
b) Axit: HCl; Bazo: NaOH; Oxit kim loại: CaO; Oxit phi kim: CO2.
c) Al, Fe, Cu
Câu 2
CaCO3 ---> CaO + CO2
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + 2HCl ---> CaCl2 + 2H2O
Nhiệt độ tăng theo thứ tự Anđehit < Este < Ancol < Axit
(5) < (4) < (1) < (2) < (3)
Đáp án C
m chất rắn giảm =m oxi mất đi => n [O]=0,32/16=0,02 (mol)
n CO,H2= n [O]=0,02 (mol)
=> V =0,02.22,4=0,448 lít
Chọn đáp án C
Nhiệt độ sôi của các chất được căn cứ vào khối lượng phân tử và liên kết hidro trong phân tử.
Về nhiệt độ sôi: CH3CHO < C2H5OH < H2O < CH3COOH < C6H5OH
Tuy nhiên, dạng câu hỏi này ta nên mò ra chất yếu và khỏe nhất để khoanh cho nhanh. Dễ thấy CH3CHO không có liên kết Hidro nên có nhiệt độ sôi thấp nhất. Và phenol có nhiệt độ sôi cao nhất.
n CO =a
n CO2=b
a+b=0,2
28a +44b=8
=>a=0,05
b=0,15
FexOy +yCO-to->xFe +yCO2
0,15/y <= 0,15
8=(56x +16y).0,15/y
=> x/y=2/3
=> Fe2O3
- Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag:
+ Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.
Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
+ Điện phân dung dịch AgNO3:
4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3
+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
- Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy:
MgCl2 Mg + Cl2.
\(4AgNO_3+2H_2O\) \(\underrightarrow{dpdd}\) \(4Ag+O_2\uparrow+4HNO_3\)
\(2AgNO_3\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Ag+2NO_2+O_2\)
\(MgCl_2\) \(\underrightarrow{dpnc}\) \(Mg+Cl_2\)
NaBr < KF < KCl < MaCl2 < AlBr3