Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Đoạn văn miêu tả cây bàng.
- Lá bàng được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh: bàn tay em bé, xanh nõn, mỡ màng, xanh sẫm, dày dặn, bàn tay người lớn, một bông hoa xanh nhiều cánh.
- Theo em, cây bàng đem lại ích lợi cho trường của bạn nhỏ: che mát một khoảng sân trường.
b.
- Đoạn văn miêu tả lá cây si.
- Bộ phận đó được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh: nhỏ, nhiều, chòm râu, xanh quanh năm.
- Tác giả nhân hóa cây si trong câu "Cây si già hơn cây khác vì chòm râu nhưng cũng luôn trẻ hơn những cây khác vì lá xanh quanh năm". Điều này giúp cây si trở nên gần gũi, mật thiết với con người.
Khổ thơ đầu cho thấy ngay từ thuở thơ ấu, bạn nhỏ đã được nghe mẹ kể chuyện cổ tích, hát ru những bài ca dao.
“Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao.”
trên/ruộng/tia/tía/nắng/nháy /lúa/hoài
Tia nắng tía nháy hoài trên ruộng lúa.
Hình ảnh con suối nhỏ ở khổ thơ thứ ba với vẻ đẹp trong veo và ngọt ngào bởi âm thanh của tiếng suối reo róc rách.
trên cành cây,chú chim hót líu lo
lấp ló sau màu xanh của lá,có 1 cái gì đó rất lạ
dưới tán cây xanh um,có 1 vài bạn học sinh đang ngồi đọc sách
dưới gốc bàng,tụi em chơi nhảy dây
a, Trên cành cây, các chú chim hót líu lo như những bản nhạc vui nhộn.
b, Lấp ló sau màu xanh của lá, có những bạn đang chơi trốn tìm rất vui vẻ.
c, Dưới tán lá xanh um, em nằm dài ra bãi cỏ tươi tốt.
d, Dưới gốc bàng, các bạn học sinh đang đọc sách.
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành nhé
Chúc em học tốt
mày là cái buội