Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Rightarrow x=\left\{1;0\right\}\)
b) Xét 2 trường hợp
+ TH1: \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}}\)=> \(x< -\frac{2}{3}\)thỏa mãn đề bài
+ TH2: \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}}}\)=> x > 2 thỏa mãn đề bài
Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -\frac{2}{3}\\x>2\end{cases}}\)thỏa mãn đề bài
Ta có:M là trung điểm của BC=>BM=MC
Mà IM=\(\frac{BM}{2}\)(I là trung điểm của BM)
=>IM\(=\frac{MC}{2}\)(1)
Vì IA=IE(gt)
=>CI là đường trung tuyến ứng với cạnh AE của \(\Delta AEC\)(2)
Từ (1),(2)=>M là giao điềm của 3 đường trung tuyến của \(\Delta AEC\)
Vì N là trung điểm của EC(gt)
=>AN là đường trung tuyến ứng với cạnh EC của \(\Delta AEC\)
Xét \(\Delta AEC\)có:
AN là đường trung tuyến ứng với cạnh EC
M là giao điểm của 3 đường trung tuyến
=>A,M,N thẳng hàng
Mình ko biết vẽ hình ở đâu nên ko vẽ mà chỉ trình bày thôi.
Bài giải
*Ta có:
+ M là td của BC (gt) => MB=MC(t/c)
+ I là td của BM (gt) => IM= IB(t/c)
mà MB=MC(cmt) => IM=IB=1/2 MC
=> M là trọng tâm ( t/c trọng tâm )
*Xét tam giác AEC có :
I là td của AE (gt) =>CI là trung tuyến
N là td của EC (gt) =>AN là trung tuyến
mà M là trọng tâm (cmt) => M thuộc AN
=> A,M,N thẳng hàng (dpcm)
Đề bài thấy vô lý quá
Nó cho tam giác ABC với BD , CE là đường cao tương ứng , vậy mà kết luận lại nói chứng minh tam giác ABC vuông cân tại A , chứng tỏ BA và CA vuông góc nhau mà BD , CE là đường cao nên trùng nhau .
=> Bài không thể giải
Có: \(\widehat{AOM}+\widehat{AON}=120^0+60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MON}=180^0\)
=> ON là tia đối của OM
Mà OB là tia đối của OA
=> \(\widehat{AON}\) và \(\widehat{BOM}\)đối đỉnh.