K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

Ta có: S = SABH + SBCKH + SCKD

                 = 1212.AH.BH + BH.HK + 1212CK.KD

                  = 1212.7x + x.x + 1212x.4

                  = 7272x + x2 + 2x 

Vậy S = 20 ta có hai phương trình:

                   x(11+2x)2x(11+2x)2 = 20                     (1)

                   7272x + x2 + 2x  = 20                  (2)

Cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

Hướng dẫn giải:

Gọi S là diện tích hình thang ABCD.

1) Theo công thức

S = BH(BC+DA)2BH(BC+DA)2

Ta có: AD = AH + HK + KD

=> AD = 7 + x + 4 = 11 + x

Do đó: S = x(11+2x)2x(11+2x)2

2) Ta có: S = SABH + SBCKH + SCKD.

= 1212.AH.BH + BH.HK + 1212CK.KD

= 1212.7x + x.x + 1212x.4

= 7272x + x2 + 2x

Vậy S = 20 ta có hai phương trình:

x(11+2x)2x(11+2x)2 = 20 (1)

7272x + x2 + 2x = 20 (2)

Cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

2 tháng 1 2019

a) theo cách tính thứ nhất, diện tích hình thang là :

SABCD= BH.(BC+AD):2= x(x+7+x+4):2

=x(2x+11):2 = \(\dfrac{1}{2}\)x(2x+11) (đvdt) (1)

b) theo cách tính thứ hai

SABCD=SAHB+SCKD= \(\dfrac{1}{2}\).7x+x2+\(\dfrac{1}{2}\).4x

=\(\dfrac{7x+2x^2+4x}{2}\)= \(\dfrac{2x^2+11x}{2}\) (đvdt) (2)

Với S = 20 thì (1) và (2) trở thành x2+5,5x =20 thì đây là một phương trình bậc hai (vì có x2).

Vậy trong hai phương trình trên không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

12 tháng 9 2017

1) Ta có: S = BH x (BC + DA) : 2

+ BCKH là hình chữ nhật nên BC = KH = x

+ BH = x

+ AD = AH + HK + KD = 7 + x + 4 = 11 + x.

Vậy S = BH x (BC + DA) : 2 = x.(x + 11 + x) : 2 = x.(2x + 11) : 2.

2) S = SABH + SBCKH + SCKD

+ ABH là tam giác vuông tại H

⇒ SBAH = 1/2.BH.AH = 1/2.7.x = 7x/2.

+ BCKH là hình chữ nhật

⇒ SBCKH = x.x = x2.

+ CKD là tam giác vuông tại K

⇒ SCKD = 1/2.CK.KD = 1/2.4.x = 2x.

Do đó: S = SABH + SBCKH + SCKD = 7x/2 + x2 + 2x = x2 + 11x/2.

- Với S = 20 ta có phương trình:

Giải bài 6 trang 9 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Hai phương trình trên tương đương với nhau. Và cả hai phương trình trên đều không phải là phương trình bậc nhất.

4 tháng 10 2020

\(2KMnO_4+16HCL\rightarrow2KCL+2MnCL_2+5CL_2+8H_2O\)

Mn cho 5e

2CE nhận 2e

12 tháng 7 2017

Lời giải của bạn Hòa như trên là sai. Vì bạn đã chia cả hai vế của phương trinh cho x mà chưa biết là x = 0 hay \(x\ne0\)

Nếu \(x\ne0\)thì lời giải như trên là chính xác.

Nếu x = 0 thì phương trình có một nghiệm là 0.
 

Nguyễn Việt Hoàng

 Bạn Hòa giải sai. Vì không thể chia hai vế của phương trình đã cho với x (bởi vì x có thể = 0) để được phương trình x + 2 = x + 3. Làm như thế này có thể làm mất nghiệm của phương trình ban đầu.

- Lời giải đúng:

Giải bài 13 trang 13 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

(Hoặc: x(x + 2) = x(x + 3)

⇔ x(x + 2) - x(x + 3) = 0 (chuyển vế)

⇔ x(x + 2 - x - 3) = 0 (rút nhân tử chung x)

⇔ x.(-1) = 0

⇔ x = 0)

29 tháng 5 2017

  số mol O2 là 17,92:22,4=0,8 (mol)  => theo pt:

 4NH3  +  3O2   --> 2N2  +  6H2O     (1)

0,4mol<--0,3mol                                                          

 4NH3  +  5O  --> 4NO  +6H2O       (2)

0,4mol<--0,5mol                                          

theo đề thì VNH3 dùng cho phương trình 1 bằng\(\frac{1}{2}\) VNH3 dùng cho phương trình 2 =>

 4NH3  +  3O2   --> 2N2  +  6H2O     (1)

0,4mol<--0,3mol                                                      

 4NH3  +  5O  --> 4NO  +6H2O       (2)

0,8mol    0.5mol                                               (0,4=\(\frac{1}{2}.0,8\))    

--> pt (2) O2 hết, NH3 dư 0.4mol ->bài toán tính theo O2 

Theo pt:

(1) nNH3:nN2=4:2 => nN2=\(\frac{0,4.2}{4}=0.2\)(mol)
 

(2) nO2:nNO=5:4 => nNO=\(\frac{0,5.4}{5}=0.4\) (mol)

=> VN2=0,2.22,4=4,48 (L)

     VNO=0,4.22,4=8,96 (L)

                                 Vậy VN2=4,48 L VNO=8,96 L

          

                                  

 

theo pt:

(1) nNH3:nN2=4:2 => nN2=\(\frac{0,4.2}{4}=0.2\) (mol)

29 tháng 5 2017

mik làm ra Vn2=2,8(mol) ;  VNO=11.2(g)

26 tháng 5 2020

Phản ứng oxi hóa-khử

Qúa trình khử: O+2e-=O2-           \(|\)4    \(|\)          \(|\)2

                                                     \(|\)      \(|\)  2      \(|\)

Qúa trình oxi hóa: S-4e-=S4+    \(|\)2    \(|\)          \(|\)1

                                        

     

                               2O+S  =2O2-+S4+                   

  Cân bằng phản ứng?

  Hãy cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron.Trước hết ta đặt gốc oxi  hóa ban đầu về phía phải,và lần cuối cùng về phía trái.

 Qúa trình khử:    O=O2-

1 tháng 2 2016

tui chưa học tới

1 tháng 2 2016

chưa học tới