Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) \(f\left(0\right)=a.0+b=b=3\)
\(f\left(1\right)=a+b=-5\)
\(\Leftrightarrow a=\left(a+b\right)-b=-5-3=-8\)
Vậy a = -8 ; b = 3
b ) \(f\left(1\right)=a+b=5\)
\(f\left(-1\right)=-a+b=2\)
Cộng vế với vế của f(1) và f(-1) ta được :
(a + b) + (- a + b) = 5 + 2
<=> 2b = 7 => b = 3,5
=> a + 3.5 = 5 => a = 1,5
Vậy a = 1,5 ; b = 3,5
a) f(0) = 3
\(\Rightarrow f\left(0\right)=a\times0+b=0+b=b=3\)
\(\Rightarrow b=3\)
f(1) = 5
\(\Rightarrow f\left(1\right)=a\times1+b=a+3=-5\)
\(\Rightarrow a=\left(-5\right)-3=-8\)
Vậy a = -8; b = 3
b)
f(1) = 5
\(\Rightarrow f\left(1\right)=a\times1+b=a+b=5\) (*)
\(\Rightarrow a+b=5\)
f(-1) = 2
\(\Rightarrow f\left(-1\right)=a\times\left(-1\right)+b=\left(-a\right)+b=b-a=2\)
\(\Rightarrow b-a=2\) (**)
Từ (*) và (**) ta có:
\(a=\left(5-2\right)\div2=\frac{3}{2}\) (Tổng, hiệu của lớp 5)
\(b=5-\frac{3}{2}=\frac{7}{2}\)
Vậy \(a=\frac{3}{2};b=\frac{7}{2}\)
A=\(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...\)
A-\(\frac{1}{5}=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...\)
5 -\(\left(A-\frac{1}{5}\right)=5.\left(\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...1\right)\)
10.\(\left(A-\frac{1}{5}\right)=A\)
\(10A-5=A\)
\(10.A-A=5\)
\(9A=5\)
\(A=\frac{5}{9}\)
T hk pk dung hay sai nha, ma m cu lam ik, co j len t sua
\(\left|x-7\right|=\frac{1}{4}+\left|\frac{-5}{3}+\frac{1}{5}\right|\)
=>\(\left|x-7\right|=\frac{1}{4}+\left|\frac{-25}{15}+\frac{3}{15}\right|\)
=>\(\left|x-7\right|=\frac{1}{4}+\left|\frac{-22}{15}\right|\)
=>\(\left|x-7\right|=\frac{1}{4}+\frac{22}{15}\)
=>\(\left|x-7\right|=\frac{15}{60}+\frac{88}{60}\)
=>\(\left|x-7\right|=\frac{103}{60}\)
=>x-7=\(-\frac{103}{60}\) hoặc x-7=\(\frac{103}{60}\)
+)Nếu \(x-7=-\frac{103}{60}\)
=>\(x=\frac{317}{60}\)
+)Nếu \(x-7=\frac{103}{60}\)
=>\(x=\frac{523}{60}\)
Vậy x=... hoặc x=...
Bài làm :
Bài 1 :
\(1\text{)}x-\frac{1}{5}=\frac{3}{10}+\frac{1}{3}\Leftrightarrow x-\frac{1}{5}=\frac{19}{30}\Leftrightarrow x=\frac{19}{30}+\frac{1}{5}=\frac{5}{6}\)
\(2\text{)}\frac{28}{5}-x=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\Leftrightarrow\frac{28}{5}-x=\frac{6}{5}\Leftrightarrow x=\frac{28}{5}-\frac{6}{5}=\frac{22}{5}\)
Bài 2 :
Sửa đề bài : Tổng cả tử và mẫu là 2015 ...
Tổng số phần bằng nhau là :
2+3=5(Phần)
Vì phân số tối giản là 2/3 => Tử số bé hơn mẫu số
Tử số là :
2015/5x2=806
Mẫu số là :
2015-806=1209
Vậy phân số cần tìm là : 806/1209
\(x-\frac{1}{5}=\frac{3}{10}+\frac{1}{3}\)
\(\frac{5x}{5}-\frac{1}{5}=\frac{9}{30}+\frac{10}{30}\)
\(\frac{5x-1}{5}=\frac{19}{30}\)
\(\Leftrightarrow30.\left(5x-1\right)=19.5\)
\(\Leftrightarrow150x-30=95\)
\(\Leftrightarrow150x=95+30\)
\(\Leftrightarrow150x=125\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{125}{150}=\frac{5}{6}\)
Vậy \(x=\frac{5}{6}\)
Phần b tương tự phần a
2
+)Tổng của tử và mẫu của phân số sau khi rút gọn là:
2+3=5
2015 gấp số lần 5 là:
2015:5=403(lần)
Hay phân số đã rút gọn cả tử và mẫu vs 403
Tử ban đầu là:
2.403=806
Mẫu ban đầu là:
3.403=1209
Vậy phân số ban đầu là \(\frac{806}{1209}\)
Chúc bạn học tốt
2008 nhé!
chứng minhdumf mk ra nha