K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Ta có:

\(S=\frac{-1}{2^1}\cdot\frac{1}{2^2}\cdot\frac{-1}{2^3}\cdot....\cdot\frac{-1}{2^{2013}}\cdot\frac{1}{2^{2014}}\)

\(S=\left(\frac{1}{2^2}\cdot\frac{1}{2^4}\cdot\frac{1}{2^6}\cdot...\cdot\frac{1}{2^{2014}}\right)\cdot\left(\frac{-1}{2}\cdot\frac{-1}{2^3}\cdot\frac{-1}{2^5}\cdot...\cdot\frac{-1}{2^{2013}}\right)\)

Gọi \(A=\frac{-1}{2}\cdot\frac{-1}{2^3}\cdot\frac{-1}{2^5}\cdot...\cdot\frac{-1}{2^{2013}}\)

Số phân số mang tử là -1 là

\(\frac{\left(2013-1\right)}{2}+1=1006+1=1007\)

Suy ra: \(A< 0\)

Mặt khác: \(\frac{1}{2^2}\cdot\frac{1}{2^4}\cdot\frac{1}{2^6}\cdot...\cdot\frac{1}{2^{2014}}>0\)

Do đó S là số âm

20 tháng 6 2017

\(D=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+.......+\dfrac{1}{10^2}\)

\(D< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+.......+\dfrac{1}{9.10}\)

\(D< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+.....+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(D< 1-\dfrac{1}{10}\Leftrightarrow D< 1\left(đpcm\right)\)

19 tháng 6 2015

S=1-2+22-23+........+22014

2S=2-22+23-24+..........+22015

3S=2S+S=1+22015

3S-1=22015

=>n=2015

\(19A=\dfrac{19^{2013}-38}{19^{2013}-1}=1-\dfrac{37}{19^{2013}-1}\)

\(19B=\dfrac{19^{2014}-38}{19^{2014}-1}=1-\dfrac{37}{19^{2014}-1}\)

Vì \(19^{2013}-1< 19^{2014}-1\)

nên \(\dfrac{37}{19^{2013}-1}>\dfrac{37}{19^{2014}-1}\)

=>A<B

15 tháng 3 2017

pạn oi đề có sai hum???batngobatngobatngo

31 tháng 7 2020

1. Ta có :

\(4A=\frac{2^2\left(2^{18}-3\right)}{2^{20}-3}=\frac{2^{20}-12}{2^{20}-3}=\frac{2^{20}-3-9}{2^{20}-3}=\frac{2^{20}-3}{2^{20}-3}-\frac{9}{2^{20}-3}=1-\frac{9}{2^{20}-3}\)

\(4B=\frac{2^2\left(2^{20}-3\right)}{2^{22}-3}=\frac{2^{22}-12}{2^{22}-3}=\frac{2^{22}-3-9}{2^{22}-3}=\frac{2^{22}-3}{2^{22}-3}-\frac{9}{2^{22}-3}=1-\frac{9}{2^{22}-3}\)

\(2^{20}-3< 2^{22}-3\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{2^{20}-3}>\frac{9}{2^{22}-3}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{9}{2^{20}-3}< 1-\frac{9}{2^{22}-3}\)

\(\Leftrightarrow4A< 4B\)

\(\Leftrightarrow A< B\)

Vậy...

b/ Tương tự

26 tháng 9 2015

Bài 1 . Ta có 13^2014 là số lẻ

                   15^2015 là số lẻ => 13^2014+15^2015 là số chẵn chia hết cho 2

Bài 2 Ta có 121^2013 ko chia hết cho 5( có tận cùng là 1)

                 125^2014 chia hết cho 5( vì 125 chia hết cho 5)

=> 121^2013+125^2014 ko chia hết cho 5 

26 tháng 11 2016

Bài 1 . Ta có 13^2014 là số lẻ

                    15^2015 là số lẻ => 13^2014+15^2015 là số chẵn chia hết cho 2

Bài 2 Ta có 121^2013 ko chia hết cho 5﴾ có tận cùng là 1﴿

                 125^2014 chia hết cho 5﴾ vì 125 chia hết cho 5﴿ => 121^2013+125^2014 ko chia hết cho 5