Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a, Có thể lập xy=21 <=> x=3;y=7 hoặc x=-3;y=-7
<=> x=7;y=3 hoặc x=-7;y=-3 ....v..v...
b, \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=15\\y-3=15\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=18\end{cases}}}\)
c, \(\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=12\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=12\\y-3=12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=13\\y=15\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{2}\\y=15\end{cases}}}\)
Bài 2
Ư(6)={1;2;3;6} => 1+2+3+6=12
Ư(8)={1;2;4;8} => 1+2+4+8 =15
=> Tổng 2 ước này đều \(⋮3\)
๖²⁴ʱミ★Šїℓεŋէ❄Bʉℓℓ★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ mù mắt =)) t làm mẫu câu b thôi, c nhìn vào mà làm
b) \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)
\(\Rightarrow y-3=\frac{15}{x+5}\Rightarrow y=3+\frac{15}{x+5}\)
\(\Rightarrow x+5\inƯ\left(15\right)\)
Ta có: \(Ư\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;0;1;3;5;15\right\}\)
\(x=\left\{0;-10;-8;-6;-20;-4;-2;0;10\right\}\)
Vì \(x\inℕ\Rightarrow x=\left\{0;10\right\}\)
\(\Rightarrow y=\left\{6;4\right\}\)
Vậy: (x,y) = {(0;10); (6;4)}
a)A=1/10+1/15+...+1/120
=2(1/20+1/30+...+1/240)
=2(1/4*5+1/5*6+...+1/15*16)
=2*(1/4-1/5+1/5-1/6+...+1/15-1/16)
=2*[(1/4-1/16)+(1/5-1/5)+...+(1/15-1/15)]
=2*[(4/16-1/16)+0+...+0]
=2*3/16=3/8
b) B=1+1/3+1/6+...+1/1225
=2(1/2+1/6+1/12+...+1/2450)
=2(1/1*2+1/2*3+...+1/49*50)
=2*[1-1/2+1/2-1/3+...+1/49-1/50]
=2*[(1-1/50)+(1/2-1/2)+...+(1/49-1/49)]
=2*[(50/50-1/50)+0+...+0]
=2*49/50=49/25
a,\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\right)\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{240}\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\)\(\frac{1}{2}A=\frac{3}{16}\)suy ra \(A=\frac{3}{16}:\frac{1}{2}=\frac{3}{8}\)
B thì cậu có thể làm nhiều cách
câu 1 thiếu đề. ( vì không có kết quả bên phải dấu bằng thì làm sao tìm x)
Câu 2 sai đề.
a/120+[(999+9.x):60].24=480
120+[(999+9.x):60]=480:24=20
[(999+9.x):60]=20-120=-100
(999+9.x)=-100.60=-6000
còn lại tự tính
1)do 72=23.32
nên ít nhất trong 2 số a, b có một số chia hết cho 2
giả sử a chia hết cho 2 => b=42-a cũng chia hết cho 2
=> a và b đều chia hết cho 2.
tương tự ta cũng có a và b chia hết cho 3
=> a và b đều chia hết cho 6.
dễ thấy 42=36+6=30+12=18+24 (tổng 2 số chia hết cho 6)
trong 3 tổng trên chỉ có cặp 18 và 24 là thỏa mãn.
=> a=18 và b=24
2)Đặt ƯCLN(a;b)=d
Vậy a=dm ; b=dn (m>n vì a-b là số nguyên dương)
a-b=dm-dn=d.(m-n)=7=7.1=1.7
Với d=7 thì ƯCLN(a;b)=7, Mà a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) => a.b=7.140=980
Khi đó: a=7m ; b=7n => a.b=7m.7n=49.m.n=980 => m.n =20=5.4=10.2 (do m>n nên không có trường hợp 4.5 và 2.10
+ Khi m=5 ; n=4 thì a=7.5=35 ; b=7.4=28
+Khi m=10 ; n=2 thì a=7.10=70 ; b=7.2=14
Với d=1 thì ƯCLN(a;b)=1 => a.b=1.140=140
Khi đó: a=1m=m ; b=1n=n =>
a.b=m.n=140 => m.n=140.1=35.4=28.5=70.2
<=> a.b=140.1=35.4=28.5=70.2
Đó chính là các giá trị a,b thỏa mãn
cn mấy ý khác bn dựa vào tự làm nha!
S1 số số số hạng là: (299-2):3+1=100 số
s=(299+2)x100:2=15050
S2=1+2+2^2+2^30
=3+4+1073741824
=1073741831
\(S=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\)
\(S=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)
\(S=2.\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)
\(S=2.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)
\(S=2.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)\)
\(S=2.\left(\frac{4}{16}-\frac{1}{16}\right)\)
\(S=2.\frac{3}{16}=\frac{3}{8}\)
S=1/2.5 + 1/5.3 + 1/3.7+ ...+ 1/15.8
1/2 S=1/4.5 + 1/5.6 + 1/6.7 + ...+ 1/15.16
1/2 S=1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7+...+1/15-1/16
1/2 S=1/4-1/16
1/2 S=3/16
S=3/16:1/2=3/8