K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

\(a,-x^4\left(yx\right)^2\left(-x\right)^2\left(-y\right)^3=x^8y^5\)

\(\dfrac{1}{2}ax^3\left(-xy\right)\left(-y\right)^2=\dfrac{1}{2}ax^4y^2\)

\(-\dfrac{4}{5}y\left(\dfrac{3}{2}x^2y\right)^4=-\dfrac{81}{20}x^8y^5\)

26 tháng 7 2017

b, \(\dfrac{1}{2}ax^3\left(-xy\right)\left(-y\right)^2\)

\(=-\dfrac{a}{2}x^4y^3\)

c, \(-\dfrac{4}{5}y\left(\dfrac{3}{2}x^2y\right)^4\)

\(=-\dfrac{4}{5}y.\dfrac{81}{16}x^8y^4=-\dfrac{81}{20}x^8y^5\)

Chúc bạn học tốt!!!

5 tháng 4 2018

A= 15x\(^3\)y\(^2\).\((\dfrac{-2}{3}xy^2)\)

= -10x\(^4\)y\(^4\)

bậc đơn thức A là 4

B=2x\(^5\)y\(^2\).\(3^2x^3y^3\)

=18\(x^8y^5\)

bậc của đơn thức B là 8

C=5xy\(^2\).\(\dfrac{4}{15}xy^3z\)

= \(\dfrac{4}{3}x^2y^5z\)

Bậc của đơn thức C là 5

Bài 1: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tích của hai đơn thức, trong đó có đơn thức 3x2y2z a) 21x3y4z5 = ....... b) (-6)x4y2z2 = ....... c)18xk+3yk+2z3 = ...... Bài 2: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tổng hiệu của hai đơn thức, trong đó có một đơn thức là 2x2y Đơn thức Tổng Hiệu 7x2y (-5)x2y -x2y Bài 3: Cho hai đơn thức P...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tích của hai đơn thức, trong đó có đơn thức 3x2y2z
a) 21x3y4z5 = .......
b) (-6)x4y2z2 = .......
c)18xk+3yk+2z3 = ......
Bài 2: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tổng hiệu của hai đơn thức, trong đó có một đơn thức là 2x2y

Đơn thức Tổng Hiệu
7x2y
(-5)x2y
-x2y

Bài 3: Cho hai đơn thức P (x; y) = 2.m.xy2 và Q (x; y) = (-3).m.x3y. Tính giá trị của đơn thức P (x; y) tại x= 2; y= 3, biết giá trị của đơn thức Q (x; y) tại x= 6; y= -2 là 18
Bài 4: Cho tổng M = 5ax2y2 + (\(\dfrac {-1}{2}\) ax2y2) + 7ax2y2 + (-x2y2)
a)Tổng M =?
b)Giá trị của M khi x= -2; y =3 là 24, khi đó giá trị của a là....
c)Với giá trị nào của a thì M nhận giá trị không âm với mọi x, y?
d)Với a = 2, tìm các cặp số nguyên (x; y) để M = 88
Bài 5: Thu gọn thành các đơn thức sau rồi xác định các yếu tố trong bảng:

STT Tích đơn thức Hệ số Phần biến Bậc Giá trị khi
x = -1; y = -1
1 \(\dfrac {1}{4}\) x2y (\(\dfrac {-5}{6}\) xy)2 (-2\(\dfrac {1}{3}\)xy)
2 \(\dfrac {1}{2}\) x.\(\dfrac {1}{4}\) x2\(\dfrac {(x)^{3}}{8}\)2y.4y28y3
3 (2x2y3)k. ((\(\dfrac {-1}{2}\) xy2)2)3
4 (2\(\dfrac {1}{3}\) x2y3)10 (\(\dfrac {3}{7}\) x5y4)3
5 (\(\dfrac {1}{2}\) a2\(\dfrac {1}{4}\) a\(\dfrac {1}{8}\) a3)2.2b.4b2.8b3

Bài 6: Trong các đơn thức sau hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng với đơn thức -2ab6:
A. -ab6 B. \(\dfrac {-1}{5}\) ab6 C. -ab6 + 2a D. \(\dfrac {12}{-a(b)^{6}}\)
Bài 7: Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau:
-2xy2z; 6x2yz; \(\dfrac {15}{2}\) xy2z; 8xyz2; \(\dfrac {2}{5}\) x2yz
Bài 8: Thực hiện các phép tính:
a) 6x4y - 5x.3x3y + 4x2.2xy.3x
b) 3x.2xy - \(\dfrac {2}{3}\) x2y - 4x2.\(\dfrac {1}{3}\) y

1

Bài 8:

a: \(=6x^4y-15x^4y+24x^4y=15x^4y\)

b: \(=6x^2y-\dfrac{2}{3}x^2y-\dfrac{4}{3}x^2y=4x^2y\)

Bài 7:

Nhóm 1: \(-2xy^2z;\dfrac{15}{2}xy^2z\)

Nhóm 2: \(6x^2yz;\dfrac{2}{5}x^2yz\)

Bài 1: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tích của hai đơn thức, trong đó có đơn thức 3x2y2z       a) 21x3y4z5 = .......       b) (-6)x4y2z2 = .......       c)18xk+3yk+2z3 = ......Bài 2: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tổng hiệu của hai đơn thức, trong đó có một đơn thức là 2x2yĐơn thứcTổngHiệu7x2y  (-5)x2y  -x2y   Bài 3: Cho hai đơn thức P (x; y) = 2.m.xy2 và Q (x; y) = (-3).m.x3y. Tính giá trị...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tích của hai đơn thức, trong đó có đơn thức 3x2y2z
       a) 21x3y4z5 = .......
       b) (-6)x4y2z2 = .......
       c)18xk+3yk+2z3 = ......
Bài 2: Viết lại mỗi đơn thức sau thành tổng hiệu của hai đơn thức, trong đó có một đơn thức là 2x2y

Đơn thứcTổngHiệu
7x2y  
(-5)x2y  
-x2y  

 

Bài 3: Cho hai đơn thức P (x; y) = 2.m.xy2 và Q (x; y) = (-3).m.x3y. Tính giá trị của đơn thức P (x; y) tại x= 2; y= 3, biết giá trị của đơn thức Q (x; y) tại x= 6; y= -2 là 18
Bài 4: Cho tổng M = 5ax2y2 + (\(\dfrac {-1}{2}\)ax2y2) + 7ax2y2 + (-x2y2)
        a)Tổng M =?
        b)Giá trị của M khi x= -2; y =3 là 24, khi đó giá trị của a là....
        c)Với giá trị nào của a thì M nhận giá trị không âm với mọi x, y?
        d)Với a = 2, tìm các cặp số nguyên (x; y) để M = 88
Bài 5: Thu gọn thành các đơn thức sau rồi xác định các yếu tố trong bảng:
 

STTTích đơn thứcHệ sốPhần biếnBậcGiá trị khi 
x = -1; y = -1
1\(\dfrac {1}{4}\)x2y (\(\dfrac {-5}{6}\)xy)(-2\(\dfrac {1}{3}\)xy)    
2\(\dfrac {1}{2}\)x.\(\dfrac {1}{4}\)x2\(\dfrac {x}{8}\)\(^3\)2y.4y28y3    
3(2x2y3)k. ((\(\dfrac {-1}{2}\)xy2)2)3    
4(2\(\dfrac {1}{3}\)x2y3)10 (\(\dfrac {3}{7}\)x5y4)3    
5(\(\dfrac {1}{2}\)a2\(\dfrac {1}{4}\)a\(\dfrac {1}{8}a\)3)2.2b.4b2.8b3    

Bài 6: Trong các đơn thức sau hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng với đơn thức -2ab6:
        A. -ab6     B. -\(\dfrac {1}{5}\)ab6     C. -ab6 + 2a      
Bài 7: Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau:
          -2xy2z; 6x2yz; \(\dfrac {15}2{}\)xy2z; 8xyz2\(\dfrac 2{5}{}\)x2yz
Bài 8: Thực hiện các phép tính:
       a) 6x4y - 5x.3x3y + 4x2.2xy.3x
       b) 3x.2xy - \(\dfrac {2}{3}\)x2y - 4x2.\(\dfrac {1}{3}\)y

4
18 tháng 1 2018

Bạn ơi sao dài thế

10 tháng 2 2018

Chịu ko làm đc 🤕🤕🤕

a: \(A=3x^2y^3-5x^2+3x^3y^2\)

\(B=x^2y^3+\dfrac{5}{2}x^5y-5x^2y\)

b: \(A+B=4x^2y^3+5x^2+\dfrac{5}{2}x^5y+3x^3y^2-5x^2y\)

\(A-B=2x^2y^3-5x^2+3x^3y^2-\dfrac{5}{2}x^5y+5x^2y\)

c: Khi x=-1 và y=-1/3 thì \(A=3\cdot\left(-1\right)^2\cdot\dfrac{-1}{27}-5\cdot\left(-1\right)^2+3\cdot\left(-1\right)^3\cdot\dfrac{1}{9}\)

\(=-\dfrac{1}{9}-5-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-49}{9}\)

11 tháng 1 2018

bài 1:

|x| = \(\dfrac{1}{3}\) => x = \(\pm\)\(\dfrac{1}{3}\) |y| = 1 => y = \(\pm\)1

a

+) A = 2x\(^2\) - 3x + 5

= 2\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) - 3.\(\dfrac{1}{3}\) +5 = 2.\(\dfrac{1}{9}\) - 1 + 5

= \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5 = \(\dfrac{2-9+45}{9}\) = \(\dfrac{38}{9}\)

+) A = 2x\(^2\) - 3x + 5

= 2\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^2\) - 3\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) + 5

= 2.\(\dfrac{1}{9}\) - (-1) + 5 = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 +5

= \(\dfrac{2+9+45}{9}\) = \(\dfrac{56}{9}\)

b) +) B = 2x\(^2\) - 3xy + y\(^2\)

= 2\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) - 3.\(\dfrac{1}{3}\).1 + 1\(^2\)

= 2.\(\dfrac{1}{9}\) - 1 + 1 = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

= \(\dfrac{2-9+9}{9}\) = \(\dfrac{2}{9}\)

+) B = 2x\(^2\) - 3xy + y\(^2\)

= 2\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)\(^2\) - 3\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\). 1 + 1\(^2\)

= 2.\(\dfrac{1}{9}\) - (-1) + 1 = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

= \(\dfrac{2+9+9}{9}\) = \(\dfrac{20}{9}\)

11 tháng 1 2018

bài 3

x.y.z = 2 và x + y + z = 0

A = ( x + y )( y +z )( z + x )

= x + y . y + z . z + x = ( x + y + z ) + ( x . y . z )

= 0 + 2 = 2

bài 4

a) | 2x - \(\dfrac{1}{3}\) | - \(\dfrac{1}{3}\) = 0 => | 2x - \(\dfrac{1}{3}\) | = \(\dfrac{1}{3}\)

=> 2x - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\pm\) \(\dfrac{1}{3}\)

+) 2x - \(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

=> 2x = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

x = \(\dfrac{2}{3}\) : 2 = \(\dfrac{2}{3}\) . \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

+) 2x - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{-1}{3}\)

2x = \(\dfrac{-1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = 0

x = 0 : 2 = 2

10 tháng 7 2017

1. Tìm n, biết:

a) \(\dfrac{-32}{\left(-2\right)^n}=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(-2\right)^5}{\left(-2\right)^n}=\left(-2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(-2\right)^n.\left(-2\right)^2=\left(-2\right)^5\)

(-2)n + 2 = (-2)5

n + 2 = 5

n = 5 - 2

n = 3.

b) \(\dfrac{8}{2^n}=2\)

\(\Rightarrow\dfrac{2^3}{2^n}=2\)

\(\Rightarrow\) 2n . 2 = 23

n + 1 = 3

n = 3 - 1

n = 2.

c) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2n-1}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^{2n-1}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)

2n - 1 = 3

2n = 3 + 1

2n = 4

n = 4 : 2

n = 2.

2. Tính:

a) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^3.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3.\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]^2\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3.\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^7\)

\(=\dfrac{1}{128}\)

b) 273 : 93

= (33)3 : (32)3

= 39 : 36

= 33

= 27

c) 1252 : 253

= (53)2 : (52)3

= 56 : 56

= 1

d) \(\dfrac{27^2.8^5}{6^6.32^3}\)

\(=\dfrac{\left(3^3\right)^2.\left(2^3\right)^5}{6^6.\left(2^5\right)^3}\)

\(=\dfrac{3^6.2^{15}}{6^6.2^{15}}\)

\(=\dfrac{3^6}{6^6}\)

\(=\dfrac{1}{64}.\)

10 tháng 7 2017

B2 :

b) 27\(^3\): 9\(^3\)= (27:9)\(^3\)= 3\(^3\)

c) 125\(^2\): 25\(^3\)= 15625 : 15625 = 1

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe