Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=0.5\cdot4\sqrt{3-x}-\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1=\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1\) (xác định khi x=<3)
a)thay \(x=2\sqrt{2}\)vào a ra có
\(\sqrt{3-2\sqrt{2}}-2\sqrt{3}+1=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}-2\sqrt{3}+1\)
\(=\sqrt{2}-1+2\sqrt{3}+1=\sqrt{2}+2\sqrt{3}\)
Để A=1<=> \(\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1-1=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}=0\\ \Leftrightarrow3-x=12\Leftrightarrow x=-9\)
đề : Cho đoạn thẳng AB cùng điểm C thuộc đoạn thẳng đó (C khác A và B). Về cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, kẻ hai tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm M cố định. Kẻ tia Cz vuông góc với tia CM tại C, tia Cz cắt tia By tại K. Vẽ đường tròn tâm O đường kính MC cắt MK tại E
PT ( 1 ) có \(\Delta=[-\left(m-1\right)]^2-4\cdot1\cdot\left(-m\right)\):
\(=m^2-2m+1+4m\)
\(=m^2+2m+1=\left(m+1\right)^2\)
Để PT ( 1 ) có 2 nghiệm pb \(x_1,x_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta>0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2>0\)
\(\Leftrightarrow m+1\ne0\)
\(\Leftrightarrow m\ne-1\)
Với \(m\ne-1\), áp dụng hệ thức Vi-ét cho PT ( 1 ) ta đc :
\(x_1+x_2=m-1\)
\(x_1\cdot x_2=-m\)
Theo đề bài :
\(x_1\cdot\left(3+x_1\right)+x_2\cdot\left(3+x_2\right)=-4\)
\(\Leftrightarrow3x_1+x_1^2+3x_2+x_2^2=-4\)
\(\Leftrightarrow3\cdot\left(x_1+x_2\right)+\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=-4\)
\(\Leftrightarrow3\cdot\left(m-1\right)+\left(m-1\right)^2-2\cdot\left(-m\right)=-4\)
\(\Leftrightarrow3m-3+m^2-2m+1+2m+4=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+3m+2=0\)\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\cdot\left(m+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m+1=0\\m+2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-1\left(ktm\right)\\m=-2\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy m = -2 là giá trị cần tìm
M làm hết r đấy nhưng chắc là ko tải hết lên đc
Giải đến đấy rùi thì chắc bạn tự giải tiếp đc đúng hông???
\(\sin\alpha=\frac{2}{3}\) nên a là góc nhọn trong tam giác vuông có cạnh đối là 2, cạnh huyền là 3 suy ra cạnh kề = \(\sqrt{5}\)
Vậy: \(\cos\alpha=\sqrt{\frac{5}{3}};\tan\alpha=\frac{2}{\sqrt{5}};\cot\alpha=\sqrt{\frac{5}{2}}\)
cíuuu
a: =căn 3+căn 5-căn 3=căn5
b: \(=\sqrt{x-2-2\sqrt{x-2}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{x-2}-1\right|\)