K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

C 3 H 8 + 5 O 2 → t ° 3 CO 2 + 4 H 2 O

1 tháng 6 2018

Công thức cấu tạo của  C 3 H 8

6 tháng 11 2016

Ptpư CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+1Cl + HCl

CnH2n+2 + 2Cl2 CnH2nCl2 + 2HCl

HCl + NaOH → NaCl + H2O

Số mol NaOH = mol HCl = mol Cl2 = 0,3 mol

Theo ĐLBTKL: mankan = 15,75 + 36,5.0,3 – 71,0,3 = 5,4 gam

→ 0,15 < molankan < 0,3

→ 5,4/0,3 < Mankan < 5,4/0,15

→ 18 < 14n + 2 < 36

→ 1,14 < n < 2,43 → n = 2 → CTPT ankan: C2H6

hình như là ankan thì phải mik k rỏ về bài này lắm

30 tháng 1 2019

8 tháng 10 2016

undefined

8 tháng 10 2016

sao nA=nB =nz vậy

24 tháng 9 2016

a) Chất có nhóm –OH là rượu etylic, chất có nhóm –COOH là axit axetic.

b) Chất tác dụng được với K là rượu etylic và axit axetic :

             2C2H5OH  +  2Na  ->  C2H5ONa  +  H2

             2CH3 – CH2OH  +  2Na  ->  2CH3 – CH2ONa  +  H2

  Chất tác dụng được với Zn, K2CO3 là axit axetic :

             2CH3 – CH2OH  +  Zn  ->  2CH3 – CH2ONa  +  H2O

             2CH3 – CH2OH  +   K2CO3  ->  2CH3 – CH2OK  +  CO2 + H2O

 Chất tác dụng được với NaOH là axit axetic và chất béo :

            CH3 – CH2OH  +  NaOH  ->  CH3 – CH2ONa  +  H2O

            (RCOO)3C3H5   +  NaOH  ->  3RCOONa  + C3H5(OH)3

1. Đại cương kim loạicâu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loạiCâu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loạiCâu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy...
Đọc tiếp

1. Đại cương kim loại
câu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loại
Câu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loại
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.
Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?
Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân)
2. Dãy điện hóa
Câu 1: Trình bày pin điện gồm điện cực nào? Các tính suất điện động của pin
Câu 2: Viết biểu thức định luật Faraday và chú thích các đại lượng trong biểu thức
Câu 3: Thế nào là sự ăn mòn? Trình bày điểm giống và khác nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.

0
31 tháng 5 2020

1/ cho phản ứng: CH4 + Cl2 ---> CH2Cl2+ H2. Trong phản ứng này clo thay thế cho mấy nguyên tử hidro.

A. 1

B. 2

C.3

D.4

2/

C2H2+H2−xt,Pd,to−>C2H4

C2H4+H2−Ni,to−>C2H6

C2H6+Cl2−−>C2H5Cl+HCl

3/

Đặt CT: CxHy

nCO2=4,48/22,4=0,2(mol)=nC

nH2O=5,4/18=0,3(mol)=nH

Ta có:

x : y = nC : nH = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

=> CTĐGN: (C2H3)n

Biện luận:

n = 1 => CTPT: C2H3 (loại)

n = 2 => CTPT: C4H6 (nhận)

=> CTPT: C4H6

b/b/

CTCT của C4H6:

CH≡C–CH2–CH3

CH3–C≡C–CH3

4/ Tự viết nha

5/

Metan: CH4

Etilen: C2H4

a/

CH4 + 2O2 -to-> CO2 + 2H2O

x______ 2x_______________

C2H4 + 3O2 -to-> 2CO2 + 2H2O

y _____ 3y_________________

nhh=4,48/22,4=0,2(mol)

nO2=11,2/22,4=0,5(mol)

Ta có:

x + y = 0,2 (1)

2x + 3y = 0,5 (2)

=> x = y = 0,1 (mol)

b/

%mCH4=mCH4=0,1/0,2.100=50%

%mC2H4=100−50=50%

11 tháng 3 2017

Phản ứng thế của X với clo theo tỷ lệ 1:1 khi chiếu sáng:

C 4 H 10 + Cl 2 → C 4 H 9 Cl + HCl