Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
b) Đường gấp khúc màu vàng gồm 7 đoạn thẳng.
Đường gấp khúc màu đỏ gồm 8 đoạn thẳng.
c) Hình đã cho có 14 mảnh ghép hình tứ giác được đánh số như sau:
Đổi 1km = 1000m , 2km = 2000m
Độ dài của mỗi vòng chạy là:
\(1000+700+300+2000=4000\left(m\right)=4\left(km\right)\)
Nếu chạy hai vòng thì anh Nam đã chạy được số km là:
\(4\times2=8\left(km\right)\)
Đáp số: 8km
Đổi: 1km = 1000m
2km = 2000m
Nếu chạy được hai vòng thì anh Nam đã chạy được tất cả số mét:
(2000 + 1000 +700 + 300) x 2 = 8000 (m)
Đổi: 8000m = 8km
Đáp số: 8km
a) Ta có thể vẽ như sau:
b) Ta có thể vẽ như sau:
c) Học sinh quan sát kĩ hình vẽ đã cho rồi vẽ hình vào vở ô li theo mẫu.
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
4 cm + 2 cm + 4 cm = 10 cm
b) Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo độ dài các đoạn thẳng ta được kết quả như sau:
Độ dài đường gấp khúc MNOPQ là:
2 cm + 4 cm + 4 cm + 7 cm = 17 cm
Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng AB, BC và CD.
Đường gấp khúc MNPQ gồm ba đoạn thẳng MN, NP và PQ.
Đường gấp khúc TUVXY gồm bốn đoạn thẳng TU, UV, VX và XY.
Đường gấp khúc EGHIKLM gồm sáu đoạn thẳng EG, GH, HI, IK, KL và LM.
- Bạn kiến đỏ bò theo đường cong.
- Bạn kiến xanh lá cây bò theo đường thẳng.
- Bạn kiến xanh da trời bò theo đường cong.
b) - Ba điểm A, M, C thẳng hàng.
- Ba điểm C, P, B thẳng hàng.
- Ba điểm A, N, B thẳng hàng.
b) Vẽ đoạn thẳng MN dài 8 cm:
- Bước 1: Chấm một điểm và đặt tên điểm đó là điểm M.
- Bước 2: Đặt thước để vạch số 0 của thước trùng với điểm M vừa chấm.
- Bước 3: Chấm điểm N tại vị trí 8 cm.
- Bước 4: Nối hai điểm M và N ta được đoạn thẳng MN dài 8 cm.
a) Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo độ dài các đoạn thẳng ta được kết quả như sau:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
4 cm + 5 cm + 7 cm = 16 cm
a: Robot: AB
Việt: CDEG
Mai: HIK
b: Mai, Việt
c: Hai đoạn: Mai
3 đoạn: Việt