Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hạt nhân Pôlôni lúc đầu là \(N_ 0 = nN_A= \frac{m_0}{A}N_A= \frac{42.10^{-3}.6,02.10^{23}}{210}= 1,204.10^{20}\)
Độ phóng xạ ban đầu là \(H_0 = \lambda N_0 = \frac{\ln 2}{T}N_0 = \frac{\ln 2}{140.24.3600}1,204.10^{20}= 6,9.10^{12}.(Bq)\)
Chú ý: Khi tính độ phóng xạ theo đơn vị Bq thì thời gian chu kì phải chuyển sang "giây"
Nguyên tử phát ra bức xạ có tần số thỏa mãn
\(hf_{12}= E_2-E_1\)
\(=> f_{12}= \frac{E_2-E_1}{h}= \frac{-1,514 -(-3,407)}{h}\)
\(= \frac{1,893eV}{6,625.10^{-34}}= \frac{1,893.1,6.10^{-19}}{6,625.10^{-34}}= 4,57.10^{14}Hz..\)
tôi giải chi tiết cho bạn.
\(\Delta E=E_{cao_{ }}\) -Ethấp=\(\frac{hc}{\lambda}=4,09.10^{-19^{ }}\) j. ĐÁP ÁN C
Số hạt nhân Natri là \(N_0 = nN_Á = \frac{m}{A}N_A\)
Độ phóng xạ ban đầu \(H_0 = \lambda N_0 = \frac{\ln 2}{T}\frac{m}{A}N_A= 6,73.10^{16}.(Bq)\)
Chú ý là trong khi tính độ phóng xạ theo đơn vị "Bq" thì chu kì phải đổi sang đơn vị "giây" .
Số phôtôn phát ra trong 1 giây là
\(N = \frac{P}{\varepsilon}- \frac{P\lambda}{hc}= \frac{1.0,7.10^{-6}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}= 3,52.10^{18}\)