Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc lúc đi là \(x(km/h;x>0)\)
Vận tốc lúc về là \(x+9(km/h)\)
Thời gian đi là \(\dfrac{90}{x}(giờ)\)
Thời gian về là \(\dfrac{90}{x+9}(giờ)\)
Theo đề ta có \(\dfrac{90}{x}+\dfrac{90}{x+9}+\dfrac{1}{2}=5\)
\(\Rightarrow x=36\)
Vậy vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B là \(36km/h\)
Đổi \(30'=\frac{1}{5}h\)
- Gọi vận tốc lúc đi là v km/h ( v > 0 )
- Gọi vận tốc lúc về là v + 9 km/h
- Thời gian lúc đi là \(\frac{90}{v}h\)
- Thời gian lúc về là \(\frac{90}{v+9}h\)
Theo bài ra ta có HPT
\(\frac{90}{v}+\frac{90}{v+9}+0,5=5\)
\(\Leftrightarrow90\left(v+9\right)+90v=4,5v\left(v+9\right)\)
\(\Leftrightarrow4,5v^2-139,5v-810=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}v_1=36\left(TM\right)\\v_2=-5\left(L\right)\end{cases}}\)
Vậy vận tốc lúc đi là 36km/h
Lời giải:
Đổi 30p=0,5h
Gọi vận tốc lúc đi là vv (km/h) (v>0)(v>0)
Vận tốc lúc về là v+9v+9 (km/h)
Thời gian lúc đi là 90v90v (h)
Thời gian lúc về là 90v+990v+9 (h)
Tổng thời gian kể từ lúc đi đến lúc về là 5 tiếng nên ta có:
90v+90v+9+0,5=590v+90v+9+0,5=5
⇔90(v+9)+90v=4,5v(v+9)⇔90(v+9)+90v=4,5v(v+9)
⇔4,5v2−139,5v−810=0⇔4,5v2−139,5v−810=0
Δ=139,52+4.4,5.810=34040,25>0Δ=139,52+4.4,5.810=34040,25>0 phương trình có hai nghiệm phân biệt.
⎡⎢ ⎢⎣x=139,5+√34040,252.4,5=36 (thỏa mãn)x=−5 (loại)[x=139,5+34040,252.4,5=36 (thỏa mãn)x=−5 (loại)
Vậy vận tốc lúc đi là 36 km/h
~Học tốt~
Đặt ẩn x là vận tốc xe máy (x>0)
Lúc đầu đi vs x km/h thì lúc sau là x+9 km/h
Thời gian đi từ A -> B là 90/x thì thời gian từ B -> A là 90/x+9
Đến B còn nghỉ 30p=1/2h
Lập hệ phương trình thời gian:
(90/x)+1/2+(90/x+9)=5
<=> (90/x)+(90/x+9)=5-1/2
<=> (90.(x+9)+90.x)/x.(x+9)=9/2
<=> 90.x+810+90.x=(9/2).x.(x+9)
<=>180.x+810=(9/2)x^2+(81/2).x
<=> 0 = (9/2).x^2 - (279/2).x - 810
Gpt đc x=36 hoặc x=-5( loại vì ko thỏa mãn điều kiện)
Bài 1:
gọi CR là x, CD là x+7 (x>0,m)
theo định lý pytago: x^2+(x+7)^2=13^2
<=> x^2+x^2+14x+49=169
<=>2x^2+14x-120=0
<=>(x-5)(x+12)=0
<=>x=5(tm) hoặc x=12(loại)
vậy CR là 5m
CD là 5+7=12m
Gọi vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B là x
Gọi vận tốc xe máy lúc đi từ B đến A là y
(km/h; x > 0; y > 9)
Do vận tốc lúc về lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 km/h => Ta có phương trình:
y - x = 9 (1)
Thời gian người đó đi từ A đến B là \(\dfrac{90}{x}\) (giờ)
Thời gian người đó đi từ B đến A là \(\dfrac{90}{y}\) (giờ)
Do thời gian người đó đi là 5 giờ => Ta có phương trình:
\(\dfrac{90}{x}+\dfrac{90}{y}+\dfrac{1}{2}=5\left(2\right)\)
(1)(2) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}y-x=9< =>x=y-9\\\dfrac{90}{x}+\dfrac{90}{y}-\dfrac{9}{2}=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
(3) <=> \(\dfrac{10}{x}+\dfrac{10}{y}-\dfrac{1}{2}=0\)
<=> \(\dfrac{20x+20y-xy}{2xy}=0\)
<=> \(20x+20y-xy=0\)
<=> 20(y-9) + 20y - (y-9)y = 0
<=> 20y - 180 + 20y - y2 +9y = 0
<=> y2 - 49y + 180 = 0
<=> (y-45)(y-4) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}y=45\left(c\right)\\y=4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Thay y = 45 vào phương trình (1), ta có:
x = 45 - 9 = 36 (tm)
=> Vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B là 36 km/h
Gọi vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B là x (km/h; x > 0)
Vận tốc xe máy lúc đi từ B đến A là x + 9 (km/h)
Thời gian người đó đi từ A đến B là \(\dfrac{90}{x}\) (giờ)
Thời gian người đó đi từ B đến A là \(\dfrac{90}{x+9}\) (giờ)
Đổi 30 phút = \(\dfrac{1}{2}\) giờ
Do thời gian người đó đi là 5 giờ => Ta có phương trình
\(\dfrac{90}{x}+\dfrac{90}{x+9}+\dfrac{1}{2}=5\)
<=> \(\dfrac{90}{x}+\dfrac{90}{x+9}-\dfrac{9}{2}=0\)
<=> \(\dfrac{180\left(x+9\right)+180x-9x\left(x+9\right)}{2x\left(x+9\right)}=0\)
<=> \(180x+1620+180x-9x^2-81x=0\)
<=> \(9x^2-279x-1620=0\)
<=> \(x^2-31x-180=0\)
<=> (x-36)(x+5) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=36\left(c\right)\\x=-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
KL: Vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B là 36km/h
Gọi vận tốc của người đi xe máy trên 3/4 quãng đường AB đầu (90 km) là x (km/h) (x > 0)
Vận tốc của người đi xe máy trên 1/4 quãng đường AB sau là 0,5x (km/h)
Vận tốc của người đi xe máy khi quay trở lại A là x + 10 (km/h)
Tổng thời gian của chuyến đi là 90 x + 30 0 , 5 x + 120 x + 10 + 1 2 = 8 , 5
⇔ 90 x + 60 x + 120 x + 10 = 8 ⇔ 150 x + 120 x + 10 = 8 ⇔ 75 ( x + 10 ) + 60 x = 4 x ( x + 10 ) ⇔ 4 x 2 − 95 x − 750 = 0 ⇔ x = 30 ( d o x > 0 )
Vậy vận tốc của xe máy trên quãng đường người đó đi từ B về A là 30 + 10 = 40 (km/h)
Gọi x là chiều dài của HCN
—» chiều rộng HCN = x - 7
Áp dụng định lý pitago ta có :
13² = (x - 7 )² + x²
<=> 169 = x² - 14x + 49 + x²
<=> 120 = 2x² - 14x
<=> 2x² - 14x - 120 = 0
x= -5 ( loại khoảng cách không âm ) và
x = 12 (nhận) Suy ra chiều rộng bằng:
12 - 7 = 5m
Vậy chiều dài bằng 12 và chiều rộng bằng 5
Bai này dễ lớp 9 là sao