Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tình huống 1: Bạn nam trong tranh đã không giữ lời hứa là 3 giờ chiều chủ nhật sang nhà bạn chơi mà ngồi ở nhà xem ti vi.
- Tình huống 2: Bạn nữ trong tranh đã giữ đúng lời hứa rửa bát giúp mẹ, để mẹ đi kịp giờ làm.
- Tình huống 3: Bạn Bin đã không giữ đúng lời hứa với cô giáo là sẽ nghiêm túc hơn trong giờ học mà vẫn ngồi nghịch đồ chơi trong giờ khiến cô phải nhắc nhở ảnh hưởng đến việc dạy của cô và học tập của các bạn trong lớp.
- Tình huống 4: Bạn nam trong tranh đã giữ đúng lời hứa là chơi với em sau khi chuẩn bị bài xong.
- Hà không biết được điểm mạnh của bản thân vì khi được Mai rủ tham gia biểu diễn tiết mục múa để chúc mừng ngày 20 tháng 11 Hà đã từ chối và cho rằng mình không biết múa.
- Hà luôn chăm chỉ tập thể dục, ăn uống đủ chất vì muốn cải thiện chiều cao và vóc dáng của mình để không còn mặc cảm và tự ti nữa.
- Theo em, cần biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân vì chỉ khi cải thiện, khắc phục được điểm yếu và phát triển, duy trì những điểm mạnh thì bản thân chúng ta mới tiến bộ không ngừng, từ đó có thể hoàn thiện và phát triển bản thân.
a. Cách xử lí bất hòa với bạn bè ở các tranh trên:
- Tranh 1: Giữ bình tĩnh, không nóng giận
- Tranh 2: Nói chuyện nhẹ nhàng với bạn
- Tranh 3: Chia bánh để làm hòa với bạn
- Tranh 4: Nói lời xin lỗi với bạn
b. Các cách xử lí bất hòa khác mà em biết: Chủ động làm hòa,...
- Na xử lí bất hòa với bạn bè bằng cách:
+ Tranh 1: Na đã kiềm chế cơn tức giận của mình
+ Tranh 2: Na đã nhờ đến sự giúp đỡ của cô giáo
+ Tranh 3: Na đã giải thích cho bạn nghe
+ Tranh 4: Na đã thành thật xin lỗi bạn
- Kể thêm các cách xử lí bất hòa với bạn bè:
+ Nói chuyện nhẹ nhàng với bạn
+ Thành thật xin lỗi khi mình có lỗi
Các bạn mâu thuẩn với Lam, cô lập bạn ấy. Lam thấy rất buồn và chia sẻ với Minh câu chuyện của mình. Minh đưa Lam đi gặp cô giáo và tường thuật lại, cô giáo lắng nghe, hiểu mọi chuyện và đưa Lam đi gặp các bạn. Được cô giáo giải thích, giải quyết bất hoà, các bạn dần hiểu nhau hơn, Lam cùng các bạn lại chơi cùng nhau, tạo nên một lớp học nhiều niềm vui.
a. Minh cùng Lam đã đi tìm gặp cô giáo để nhờ xử lí bất hoà với các bạn.
b. Theo em, có nhiều cách khác giúp Lam xử lí. Chẳng hạn như bình tĩnh giải thích cho các bạn nghe,...
Lớp em thì chia bè kéo cánh rất nhiều, nhưng mà em ở phía trung lập, chơi được với nhiều bạn, em đã nghe các nhóm nói xấu nhau rất nhiều, sau hằng đêm suy nghĩ, em đã rủ các bạn cùng đi chơi, trong chuyến đi này em ưu tiên các hoạt động chơi nhiều người, từ đó các bạn tiếp xúc nhau nhiều hơn, em làm cầu nối cho các bạn nói chuyện, chia sẻ. Sau đó, các bạn làm lành với nhau, em được các bạn mời đi ăn rất nhiều.
\(a)\)
\(\rightarrow\) Các bạn bất hòa vì không biết chọn trò chơi nào và 2 bạn nữ đã chọn chơi cầu lông còn 2 bạn nam muốn chơi đá cầu nên mới xảy ra bất hòa.
\(b)\)
\(\rightarrow\) Nếu không xử lí bất hòa thì tình cảm bạn bè sẽ không còn hòa đồng như lúc trước nữa.
\(c)\)
\(\rightarrow\) Xử lí bất hòa mang lại lợi ích bạn bè có thể chơi thân với nhau hơn và hiểu nhau hơn.
- Trong tranh, các bạn đã xử lí bất hòa bằng cách:
+ Bình tĩnh khi có bất hòa với bạn.
+ Tìm hiểu nguyên nhân gây bất hòa.
+ Nói chuyện với bạn, bình tĩnh lắng nghe, không cắt lời, không chen ngang.
+ Nếu mình có lỗi, cần thành thật xin lỗi.
+ Bắt tay và vui vẻ làm hòa.
- Cách xử lí khác khi bất hòa với bạn bè:
+ Nhờ giúp đỡ của bạn bè để hòa giải mâu thuẫn.
+ Nhờ sự trợ giúp của thầy cô để giải quyết bất hòa.
+ Mua đền đồ khi mình làm hỏng đồ của bạn.