K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2023

1.

Lực làm cho nam châm dịch chuyển lại gần thanh sắt là lực hút

2.

Khi đốt sợi dây buộc thì hai xe bị lò xo đẩy về hai phía, xe 1 bị di chuyển về phía bên trái, xe 2 bị di chuyển về phía bên phải

Thông qua thí nghiệm ở hình 16.1 ta thấy rằng: Lực không tồn tại riêng lẻ. Các lực hút hoặc đẩy luôn xuất hiện thành từng cặp giữa hai vật.

22 tháng 9 2018

Chọn D.

Gọi F 12 → là lực mà thông qua lò xo, xe (1) tác dụng lên xe (2).

Theo định luật II Niuton: 

F → 21 là lực mà thông qua lò xo, xe (2) tác dụng lên xe (1).

Theo định luật II Niuton:

 

Theo định luật III Niuton, về độ lớn: F12 = F21    (c)

Từ (a), (b) và (c) suy ra

 

Vậy khối lượng xe lăn (2) là m2 = 600g.

 

13 tháng 9 2018

Chọn D.

Gọi  F 12 ⇀  là lực mà thông qua lò xo, xe (1) tác dụng lên xe (2).

Theo định luật II Niuton:

24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

F 21 ⇀ là lực mà thông qua lò xo, xe (2) tác dụng lên xe (1).

Theo định luật II Niuton:

24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Theo định luật III Niuton, về độ lớn: F 12 = F 21 (c)

Từ (a), (b) và (c) suy ra:

m 2 v 2 ∆ t   =   m 1 v 1 ∆ t   ⇒   m 2   =   v 1 v 2 m 1   =   600 g

Vậy khối lượng xe lăn (2) là m2 = 600g.

29 tháng 11 2023

Gọi \(F_{12}\) là lực lò xo (1) tác dụng lên xe (2).

Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{12}=m_2\cdot a_2=m_2\cdot\dfrac{\Delta v_2}{\Delta t}=m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}\)

Gọi \(F_{21}\) là lực lò xo (2) tác dụng lên xe (1).

Theo định luật II Niu-tơn: \(F_{21}=m_1\cdot a_1=m_1\cdot\dfrac{\Delta v_1}{\Delta t}=m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}\)

Theo định luật III Niu-tơn: \(F_{12}=F_{21}\)

\(\Rightarrow m_2\cdot\dfrac{v_2-0}{\Delta t}=m_1\cdot\dfrac{v_1-0}{\Delta t}\)

\(\Rightarrow m_2\cdot2=500\cdot2,5\Leftrightarrow m_2=62,5g\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
18 tháng 11 2023

1.

- Lắp các dụng cụ như hình vẽ

- Dùng bút dạ đánh dấu vị trí thanh và vị trí A, B lên bảng thép

- Tháo các quả nặng và móc tất cả quả nặng đã dùng vào một móc treo trên thanh kim loại

- Điều chỉnh con trượt sao cho vị trí của thanh kim loại trùng với vị trí ban đầu được đánh dấu.

2.

Để Fvà Fsong song thì treo các quả cân thỏa mãn biểu thức:

\(\frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}}\)

3.

Cách xác định lực tổng hợp hai hai lực thành phần:

- Xác định vị trí lực thay thế hai lực thành phần giống câu 1

- Tính độ lớn của lực đó

9 tháng 10 2018

Đáp án B

- Để vật chuyn động theo quỹ đạo tròn, thì dây không bị trùng trong suốt quá trình vật chuyển động muốn vậy ti đim cao nhất ca quỹ đạo lực căng dây phải lớn hơn hoặc bằng 0:

- Gọi v1, v21 là vận tốc của xe lăn và vận tốc của vật với xe lăn ở điểm cao nhất.

- Động lượng của hệ được bo toàn theo phương ngang:

- Chọn hệ quy chiếu gắn với xe tại thời điểm vật đim cao nhất. Hệ quy chiếu này là một hệ quy chiếu quán tính vì tại điểm cao nhất lực căng dây có phương thẳng đứng nên thành phần lực tác dụng lên xe theo phương ngang sẽ bằng 0, suy ra xe không có gia tốc.

- Định luật II Newton cho vật điểm cao nhất:

8 tháng 9 2018

Gọi t - thời gian tương tác giữa hai xe

Độ lớn gia tốc của mỗi xe lần lượt là

a 1 = v 1 t ; a 2 = v 2 t

Theo định luật III - Niutơn, ta có lực do xe 1 tác dụng vào xe 2 và lực do xe 2 tác dụng vào xe 1 bằng nhau về độ lớn

Áp dụng định luật II Niutơn, ta có:

m 1 a 1 = m 2 a 2 ↔ m 1 v 1 t = m 2 v 2 t → m 1 v 1 = m 2 v 2 → v 2 = m 1 v 1 m 2 = 2.4 3 = 8 3 ≈ 2 , 67 m / s

Đáp án: D

29 tháng 11 2023

Lò xo bị nén rồi lại buông tay nên \(\overrightarrow{F_1}=-\overrightarrow{F_2}\).

\(\Rightarrow F_1=F_2\Rightarrow m_1\cdot a_1=m_2\cdot a_2\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{a_2}{a_1}\)

Mặt khác: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}\)

Từ đó: \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{a_2}{a_1}=\dfrac{\dfrac{2S_2}{t^2}}{\dfrac{2S_1}{t^2}}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{6}{2}=3\)

\(\Rightarrow m_1=3m_2=3\cdot2=6kg\)

Chọn A.

28 tháng 5 2017

1. Ta có 

P = m g = 6.10 = 60 ( k g ) S i n A C B ^ = A B B C = 30 60 ⇒ A C B ^ = 30 0 ⇒ A B C ^ = 60 0

 a, Phản lực N → có hướng  A B → . Theo điều kiện cân bằng:

T → + P → + N → = 0 → ; T = P = 40 N  

Chiếu lên Oy

T . cos 30 0 − P = 0 ⇒ T = P cos 30 0 = 60 3 2 = 40 3 ( N )

Chiếu lên Ox 

⇒ T . sin 30 0 − N = 0 ⇒ N = 40 3 . 1 2 = 20 3 ( N )

b, Phản lực có phương nằm trong góc. Cân bằng đối với trục quay ở A:

M T → = M P → 1 + M P → 2 ⇒ T . A B sin 60 0 = P 1 . A B 2 + P 2 . A B ⇒ T = 3.10.0 , 5 + 60 3 2 = 50 3 ( N )

Phương trình cân bằng lực: 

T → + P → 1 + P → 2 + N → = 0 →

Chiếu theo Ox 

N x = T x = T cos 60 0 = 50. 3 2 = 25 3 ( N )

Chiếu theo Oy

N y + T y − P 1 − P 2 = 0 ⇒ N y = 30 + 60 − 50 3 . 3 2 = 15 ( N )

Vậy

  N = N x 2 + N y 2 = 15 2 + ( 25 3 ) 2 = 10 21 ( N ) { N x = T x = T cos 60 0 = T 2 = 50 3 2 = 25 3 ( N ) N y = P + P ' − T ' cos α = ( m + m ' ) g − T ' cos α

2.Theo ý a ta có:   T = m g cos A C B ^  

Theo ý b ta có  T = P 1 2 + P 2 cos A C B ^

Vậy khi tăng A C B ^ thì lực căng T tăng