Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam:
-Ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai(Lạng Sơn) đã phát hiện ra răng hóa thạch của người tối cổ
-Ở núi đọ-Thanh Hóa phát hiện ra công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ
-Ở An Khê(Gia Lai) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ
-Ở Xuân Lộc (Đồng Nai) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ
=>Những dấu tích có ở khắp nơi, chứng tỏ từ lâu đời, con người đã sinh sống và sinh hoạt ở khắp nước ta
- Điểm khác biệt của người tinh khôn so với Người tối cổ:
+ Có thể tích não lớn hơn: Người tối cổ có thể tích não khoảng 650 – 1100 cm3; trong khi đó, Người tinh khôn có thể tích não khoảng 1450 cm3.
+ Cơ thể gọn, linh hoạt; cấu tạo cơ thể gần giống với người ngày nay.
+ Chế tạo được công cụ lao động tinh xảo hơn so với Người tối cổ.
– Di cốt của loài Vượn người sống cách ngày nay khoảng 5 triệu năm đã được tìm thấy ở Mi-an-ma và In-đô-nê-xi-a. Đặc biệt, hoá thạch phát hiện trên đảo Gia-va – In-đô-nê-xi-a có niên đại khoảng 2 triệu năm là dấu vết xưa nhất của Người tối cổ ở Đông Nam Á. Di côt, mảnh di cốt và những công cụ đá của Người tối cổ còn được tìm thấy ở Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a. Chiếc sọ Người tinh khôn tìm thấy ở hang Ni-a (Ma-lai-xi-a) có niên đại khoảng 4 vạn năm.
– Ở Việt Nam di chỉ đồ đá được tìm thấy ở Thẩm Khuyên – Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa), Sơn Vi (Phú Thọ), An Khê (Gia Lai), Xuân Lộc (Đồng Nai), di cốt hóa thạch được tìm thấy ở Lạng Sơn.
Những di cốt đó chứng tỏ sự xuất hiện sớm của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam nói riêng và khu vực Đông Nam Á nói chung.
Tham khảo
Các dấu tích về Người tối cổ ở Việt Nam được phân bố rộng rãi trên phạm vi cả nước.
Tham khảo nhé
Nhận xét về phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam: Người tối cổ được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, trong đó chủ yếu phân bố ở những nơi hiểm trở, có hang động, mái đá vòm và bên cạnh các dòng sông. Đây là địa điểm thích hợp để cư trú và tìm kiếm thức ăn của người Người tối cổ Việt Nam.
Tham khảo
Các dấu tích về Người tối cổ ở Việt Nam được phân bố rộng rãi trên phạm vi cả nước.
Tham khảo nhé
Nhận xét về phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam: Người tối cổ được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, trong đó chủ yếu phân bố ở những nơi hiểm trở, có hang động, mái đá vòm và bên cạnh các dòng sông. Đây là địa điểm thích hợp để cư trú và tìm kiếm thức ăn của người Người tối cổ Việt Nam.
- Các thành thị của Lưỡng Hà cổ đại (Ua; U-rúc; Ki-sơ; La-gát; Ma-ri; Át-sua; Um-ma; Ba-bi-lon) phân bố chủ yếu ở lưu vực hai con sông lớn: Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ.
u-rúc,ua,um-ma,ba-bin-lon,ma-ri,at-sua nằm trên lưa vực con sông ơ-phơ-rát (euphrates)và ti-gơ-rơ (tigris)
- Điểm khác biệt giữa Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn:
Vượn người | Người tối cổ | Người tinh khôn |
- Có khả năng đi, đứng bằng 2 chi sau. | - Đi, đứng hoàn toàn bằng 2 chân. - Chưa loại bỏ hết dấu tích của vượn trên cơ thể mình, ví dụ: + Trán còn thấp, bợt ra sau. + U mày nổi cao. + Trên cơ thể vẫn còn lớp lông dày. | - Có cấu tạo cơ thể như người ngày nay: + Cương cốt nhỏ. + Cơ thể gọn và linh hoạt. + Bàn tay nhỏ, khéo léo. + Trán cao, mặt phẳng. |
Nhiều người Lưỡng Hà trở thành thương nhân là do Lưỡng Hà có địa hình thiên nhiên không hiểm trở, đi lại dễ dàng nên hoạt động buôn bán trao đổi hàng quá phát triển mạnh
ai cập cổ đại khác nhau với lưỡng hà là : Ai cập nằm trên một con sông là con sông nin thời tiết khắc nghiệt hơn con đường khó đi hơn còn bên lưỡng hà cổ đại thì lưỡng nghĩa là hai hà là con sông thời tiết mát mẻ hơn ai cập vì nơi của lưỡng hà cổ đại có cỏ có cây có nước thì sẽ mát hơn ai cập buôn bán dễ dàng đi lại ko khó khăn đường bằng phẳng .
- Đời sống vật chất của người Việt cổ:
+ Nguồn lương thực: gạo nếp, gạo tẻ, rau, muối, mắm cá…
+ Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa, lá, gỗ…
+ Phương tiện đi lại trên sông chủ yếu là thuyền.
+ Người Việt cổ ngày thường để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. Nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất, nữ mặc váy, mặc yếm.
+ Vào dịp lễ hội, người Việt cổ có thể đội thêm mũ lông chim, đeo trang sức )vòng tay, hạt chuỗi, khuyên tai…).
- Những địa điểm phát hiện dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên, Núi Đọ,An Khê, Xuân Lộc, Ta-bow, Ni-a,Tham Lót, Pôn-Đa ung, Tri-nio. Li-ang Bua.
- Nhận xét về phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam: Người tối cổ được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, như vậy có thể thấy các khu vực trên đất nước ta đều có sự xuất hiện của người tối cổ.